Vai trò của nhà nước trong quá trình hội nập nền kinh tế quốc tế - pdf 17

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của nhà nước trong quá trình hội nập nền kinh tế quốc tế



Nhà nước bằng những hình thức nhất định của mình có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng chính là công cụ của giai cấp thống trị về mặt chính trị và tư tưởng đối với giai cấp bị trị . Kiến trúc thượng tầng cũ . xây dựng và bảo vệ , củng cố phát triển cơ sở hạ tầng mới . Vì khi một điều lệ ra đời nó tác động tới các mối quan hệ sản xuất và ngược lại khi quan hệ sản xuất phát triển cao thì Nhà nước cần ban hành các ( xác lệnh ) chính sách các điều lệ phù hợp với các quan hệ sản xuất.
Từ cơ sỏ lý luận đó nó sẽ được chứng minh trong các quá trình lịch sử . Khẳng định rằng sự ra đời của vai trò của Nhà nước đối với nền KT là tất yếu . Bất cứ một Nhà nước nào cũng có vai trò và chức năng KT . Các Mác coi quyền lực của Nhà nước như : “vai trò bà đỡ cho XH cũ thai nghén XH mới” . Ở các thời kỳ khác nhau , ở các chế độ XH khác nhau do tính chất Nhà nước khác nhau nên vai trò và chức năng KT của Nhà nước có hiệu quả khác nhau.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a Nhà nước có hiệu quả khác nhau.
2. Sự hình thành và phát triển KT của các Nhà nước được biểu hiện qua các thời kỳ lịch sử.
Lịch sử đã chứng minh vai trò của Nhà nước được hình thành ngay từ buổi ban đầu . Khi một Nhà nước mới được hình thành thì ngay lập tức vai trò kinh tế của Nhà nước cũng được khẳng định luôn.
+ Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nhà nước chủ nô là một kiểu Nhà nước đầu tiên trong lịch sử . Nó dùng các quyền lực của mình để chiếm đoạt ruộng đất và của cải vật chất do nô lệ làm ra và coi giai cấp này như một công cụ.
Trong từng thời kỳ Nhà nước chỉ can thiệp vào việc phân phối các của cải mà còn đứng ra tập hợp lực lương nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp và luôn đề ra những chính sách ruộng đất htích hợp cho từng giai đoạn từng thời kỳ . Nhưng nói chung các hoạt đọng này diễn ra một cách tự phát.
+ Thực tế trong Nhà nước phong kiến đã can thiệp và đã thu được những thành công và có những thất bại. Trong đó sự can thiệp sớm nhất xuất hiện ở các triều đại Lý thế kỷ X trước công nguyên. Nhà Lý hình thành các thái ấp và chịu sự kiểm soát của triều đình. Tuy nhiên mặc dù Nhà nước phong kiến đã có ý kiểm soát hoạt động của các thái ấp nhưng vẫn không thể kiểm soát nổi tình trạng bóc lột, hà khắc với nhân dân. Chính vì vậy trong nhiều thập kỷ của Nhà nước phong kiến VN tiếp tục ban hành các chính sách nhằm kiểm soát, duy trì và củng cố quyền lực của Nhà nước, TƯ.
Năm 1937 Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điều và hạn nô
Năm 1429 sau cuộc chiến tranh dành độc lập thắng lợi Nhà Lê đã ban hành chế độ quan điều
Ở các nước khác trong giai đoạn này cũng tương tự, song các nước phương Đông sớm nhận thức về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế hơn các nước phương Tây.
Ở Trung Quốc từ học thuyết “ bình dân kinh tế chủ nghĩa” Mạnh Tử cho rằng chính sách kinh tế của Nhà Nuớc phải làm cho dân giàu và chỉ có dân giàu thì nước mới mạnh.
Song dù có tiến bộ và cải cách hơn chế độ chủ nô, với sự phát triển của chế độ xã hội nên chế độ phong kiến (Nhà nước phong kiến) vẫn phải sụp đổ để thay vào đó một Nhà nước tiến bộ hơn. Đó là Nhà nước TBCN.
Ở Nhà nước TBCN nền kinh tế mới ra đời các quan hệ sản xuất cũng đuợc đổi mới. Nhằm nhanh chóng xây dựng một nền kinh tế phát triển. Nhà nước tư bản nhanh chóng có những chính sách giúp đỡ các nhà kinh doanh, tạo ra sự tích luỹ tư bản.
Trong giai đoạn đầu của CNTB Nhà nước đã ban hành và xây dựng các bộ luật nhằm tạo ra sự tích luỹ cao nhất và giúp các doanh nghiẹp trong nước khỏi sự chèn ép của các tập đoàn doanh nghiệp nước ngoài. Nhưng khi kinh tế TBCN phát triển Nhà nước chỉ đóng vai trò là người giám sát và tạo ra các tiền đề cho sự phát triển kinh tế.
Qua các thời kỳ lịch sử cho thấy rõ hơn là lực lượng sản xuất trong chế độ đó phát triển ở một mức độ nào đó, nó sẽ kéo theo mối quan hệ sản xuất đó cũng dần thay đổi để phù hợp và khi quan hệ sản xuất ngày càng được nâng cao và mở rộng thì nó đòi hỏi phải có một thể chế mới nhằm đáp ứng nhu cầu cho các mối quan hệ sản xuất phát triển. Cho nên dòng lịch sử đã chứng minh cho chúng ta rất rõ. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, khi mức sản xuất phát triển tức họ đã đòi các quyền về sự phân phối sản phẩm cần có quan hệ tổ chức về quản lý và quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Song thể chế lùc bấy giờ chỉ coi tầng lớp lao động (nô lệ) chỉ là những công cụ sản xuất. Và quan hệ sản xuất cũng như các chính sách của Nhà nước không đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Cho nên như một tất yếu khách quan các quan hệ sản xuất đã đấu tranh và thay đổi một kiểu Nhà nước mới. Sang thời kỳ phong kiến, thời kỳ này cũng tương tự như vậy, tuy đã được cải cách nhiều xong còn lạc hậu với các quan hệ sản xuất ngày càng phat triển và cũng như quá trình chuyển biến từ nền kinh tế chiếm hữu nô lệ sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa . Với khoa học công nghệ phát triển , nó đã cải tiến được nhiều quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất… Nhưng quan hệ phân phối sản phẩm vẫn chưa được giải quyết một cách đúng đắn. Trong thời kỳ kinh tế TBCN phát triển, Nhà nước tư bản đã khôn khéo che đậy mối quan hệ này bằng cách tạo ra các chính sách như trợ cấp…nhằm che giấu bản chất của mối quan hệ sản xuất. Nhà nước CNTB đã đặt ra chế độ thuế khoá- một chế dộ đóng góp có tính cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị, thực hiện chức năng đối nội, điều hoà giai cấp , điều hoà sự xung đột và “giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự” nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích phần lớn tập trung vào tay một số ít người (giai câp thống trị) trong xã hội. Nền kinh tế đó sớm muộn cũng bị thay đổi, nhằm giải quyết triệt để vấn đề cơ sở hạ tầng . Và để giải quyết vấn đề về mối quan hệ Nhà nước và kinh tế đó một Nhà nước mới ra đời - Nhà nước XHCN.
+ Nhà nước XHCN :
Bên cạnh những mặt tiêu cực của Nhà nước TBCN, Nhà nước XHCN đã biết kế thừa những mặt tích cực cũng như những thành tựu của Nhà nước TBCN nhằm giải quyết tốt hơn vai trò của Nhà nước.
3. Sự cần thiết tất yếu phải có vai trò của Nhà nước.
Trong điều kiện hiện nay của đất nước, khi mà đất nước đang xoá bỏ dần nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung để xây dựng nền kinh tế mới - nền kinh tế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước. Thì vai trò của Nhà nước ngày càng lớn lao hơn. Chúng ta đang xây dựng nền KTTT để đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới , mà chúng ta đã biết nền KTTT là một nền kinh tế CNTB mà bản chất của cách sản xuất này là giá trị thặng dư , vì mục đích lợi nhuận tối đa con người có thể làm mọi thứ. “ Mục đích của sản xuất TBCN làm giàu, là nhân giá trị lên , là làm tăng giái trị , do đó bảo tồn giá trị trước kia và tạo ra gái trị thặng dư ” (theo Các Mác) . Sản xuất ra giá trị thặng dư (lợi nhuận) là một động lực thúc đẩy con ngườn sản xuất bằng mọi cách nhằm tạo ra lợi nhuận lớn nhất. Mà chúng ta đang xây dựng đất nước tiến lên CNXH, nhưng muốn vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường để tạo ra cơ sở vật chất tiền đề vững chắc về vật chất, cho nên cần có vai trò của Nhà nước nhằm định hướng tốt tránh sự lệch lạc trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế.
Mặt khác, trong quá trình xây dựng và vận hành nền kinh tế thị trường chúng ta sẽ gặp nhiều hạn chế trong cơ chế này. Khi nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới sẽ có thể gây ra nhiều nhũng mất ổn định và thường xuyên phá vỡ thế cân bàng trong nền sản xuất XH. Bên cạnh đó có thể sinh ra các vấn đề nan giải khác như: cạnh tranh càng ngày càng gay găt, phân phối sản phẩm, sư phân hoá giàu cùng kiệt ngày càng sâu sắc hơn.
Do vậy nhằm đi đúng con đường đã chọn Nhà nước và nhân dân ta cần có chính sách hợp lý nhằm hạn chế những nhược...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status