Sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam - pdf 17

Download miễn phí Tiểu luận Sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam



MỤC LỤC
 
A. LỜI MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG
I. Những vấn đề lí luận về kinh tế tư nhân. 3
1. Quan niệm và đặc điểm của kinh tế tư nhân. 3
2. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường. 5
II. Đánh giá thực trạng của kinh tế tư nhân trong quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 5
1. Tiến trỡnh phỏt triển. 5
a. Trước đổi mới. 5
b. Thời kỡ đổi mới. 6
2. Đánh giá chung về thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam. 9
a. Thành tựu. 9
b. Tồn tại và nguyên nhân tồn tại. 10
III. Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam trong nền kinh tế định hướng XHCN. 13
C. KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hỏt triển cỏ nhõn, như những khụng gian xó hội cần thiết cho một cỏ nhõn phỏt triển thỡ khụng thể phỏt triển khu vực tư nhõn lành mạnh được. Chừng nào một xó hội chưa tụn trọng cỏc quyền cỏ nhõn, kốm theo đú là sở hữu cỏ nhõn thỡ xó hội đú khụng thể xõy dựng khu vực kinh tế tư nhõn một cỏch chuyờn nghiệp được.
Hơn nữa, ở Việt Nam trong thời kỡ quỏ độ lờn CNXH, thỡ kinh tế tư nhõn giữ một vai trũ cực kỡ quan trọng, khụng thể thiếu được nhằm gúp phần phỏt triển nền kinh tế quốc dõn, tạo tiền đề về vật chất cho CNXH.
Túm lại, kinh tế tư nhõn là hỡnh thức kinh tế tự nhiờn của quỏ trỡnh phỏt triển xó hội, tồn tại và phỏt triển ngoài ý muốn chủ quan của những nhà chớnh trị cho dự họ thay mặt cho bất kỳ lực lượng xó hội nào, hay nhõn danh ai, hay với mục đớch nhõn đạo hay cao cả đến đõu chăng nữa. Chừng nào con người cũn cần đến kinh tế tư nhõn như là một phương tiện hữu hiệu để xõy dựng và kiến tạo cuộc sống của mỡnh và đồng loại, thỡ kinh tế tư nhõn cũn tồn tại như một hành trang của con người trong tiến trỡnh đi tới tương lai.
II. Đỏnh giỏ thực trạng của kinh tế tư nhõn trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
1. Tiến trỡnh phỏt triển.
a. Trước thời kỡ đổi mới.
Trước thời kỡ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương cải tạo XHCN với cụng nghiệp và thương nghiệp tư bản tư doanh, đồng thời đầu tư xõy dựng mới cỏc xớ nghiệp quốc doanh.
Sau khi thống nhất đất nước, ở miền Bắc, cụng cuộc cải tạo XHCN đối với tư bản tư doanh đó cơ bản hoàn thành, gần 100% hộ tư sản thuộc diện cải tạo đó được cải tạo, 45,6% số tiểu thương vào hợp tỏc xó. Cũn ở miền Nam, nghị quyết Đại hội Đảng khúa IV đặt ra mục tiờu đến năm 1980 phải hoàn thành cơ bản cụng cuộc cải tạo XHCN đối với cụng thương nghiệp, thỏng 1/1977, Bộ Chớnh trị đó quyết định: hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo XHCN đối với cụng thương nghiệp tư bản tư doanh trong 2 năm 1977 – 1978, trước hết là xúa bỏ thương nghiệp tư bản chủ nghĩa. Thực hiện chủ trương đú, cụng cuộc cải tạo cụng nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam đó được đẩy nhanh và thực hiện triệt để.Về thương nghiệp, Đảng ta chủ trương “xúa bỏ ngay thương nghiệp tư bản tư doanh” bằng nhiều biện phỏp như: kiểm kờ, tịch thu hàng húa, đỏnh thuế siờu ngạch đối với tư sản thương nghiệp, tịch thu cỏc cơ sở kinh doanh của họ. Đến năm 1978, Nhà nước ta tuyờn bố đó hoàn thành cụng cuộc cải tạo tư sản cụng thương nghiệp ở miền Nam.
Do cũn núng vội trong cụng cuộc xõy dựng CNXH và chưa nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế tư nhõn, trước thời kỡ đổi mới Đảng ta đó tiến hành cải tạo XHCN và xúa bỏ gần như triệt để thành phần kinh tư nhõn. Điều này phần nào đó dẫn đến khủng hoảng về kinh tế - xó hội của nước ta trước thời kỡ đổi mới: kinh tế tăng trưởng chậm, cơ sở vật chất, kĩ thuật lạc hậu, cũ nỏt,nền kinh tế quốc dõn mất cõn đối nghiờm trọng về cơ cấu, sản xuất phỏt triển chậm, sản xuất khụng đủ tiờu dựng, nợ nước ngoài lớn, phõn phối lưu thụng bị rối ren, thị trường tài chớnh, tiền tệ khụng ổn định, đời sống nhõn dõn ngày càng khú khăn, trật tự xó hội giảm sỳt.
Rừ ràng, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần núi chung và kinh tế tư nhõn tư nhõn núi riờng là một nhõn tố khụng thể thiếu trong thời kỡ quỏ độ ở nước ta. Vỡ thế từ năm 1986, Đảng đó chủ trương đổi mới nền kinh tế theo hướng khỏc hẳn trước đú.
b. Thời kỡ đổi mới.
Chỉ sau mấy năm, khi tư tưởng của đại hội VI được quán triệt trong cuộc sống, khu vực kinh tế tư nhân có những bước phát triển rõ rệt. Nếu quan niệm kinh tế tư nhân gồm các doanh nghiệp tư nhân (DNTN), các công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) và các công ty cổ phần (CTCP) được thành lập theo luật doanh nghiệp tư nhân và luật công ty mà nhà nước ban hành thì chúng ta thấy có sự phát triển rất nhanh chóng.
Năm 1991 có 414 DNTN, CTTNHH và CTCP thì năm 1992 là 5198 DN, năm 1993 là 6808, năm 1994: 10881, năm 1995: 15276, năm 1996: 18894, năm 1997: 25002, năm 1998: 26021. Như vậy số DN năm 1998 tăng 2 lần so với năm 1991, và mỗi năm kể từ năm 1991-1998, bình quân tăng 3252 DN (khoảng 32% một năm).
-Trong lĩnh vực nông nghiệp:
Cùng với sự đổi mới của kinh tế hợp tác, các luật đầu tư nước ngoài, luật đầu tư trong nước, luật thương mại thông qua vào những năm 90 đã tác động rất mạnh tới khu vực nông nghiệp, tới hàng triệu nông dân Việt Nam. Kinh tế hộ gia đình nông dân, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động có tính chất công nghiệp ở nông thôn phát triển mạnh, tạo nên sự thay đổi to lớn bộ mặt của nhiều vùng nông thôn. Nếu như năm 1990, số lượng các hộ cá thể có khoảng trên 9,4 triệu hộ thì đén năm 1995 đã lên tới 11974595 hộ hoạt động trên gần 9000 xã trong khắp 7 vùng sinh thái. Trong đó, số hộ nông nghiệp là 9528896 hộ (chiếm 79,58%); hộ lâm nghiệp là 18456 hộ (chiếm 0,15%); hộ thuỷ sản là 229909 hộ (chiếm 1,92%); hộ công nghiệp là 160370 hộ(chiếm 1,34%); hộ xây dựng là 31914 hộ(chiếm 0,27%); hộ thương nghiệp là 384272 hộ (chiếm 3,21%), hộ dịch vụ là 14165 hộ(chiếm 1,18%); hộ khác là 1479341(chiếm 12,35%). Trong số các hộ đó, nhóm hộ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất(79,58%), nhưng nếu hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nông, lâm, ngư nghiệp thì hộ nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn hơn nữa: 81,65%. Đây thực sự là lực lượng kinh tế mạnh thể hiện trên các mặt sau đây:
Chỉ trong thời gian ngắn, các hộ nông dân đã mua sắm rất nhiều trang thiết bị hiện đại, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp lên một bước. Nông dân đã bỏ vốn lập trên 110000 trang trại trong đó riêng các tỉnh phía Bắc 67000 trang trại. Các trang trại đã tạo ra một lượng hàng hoá lớn với tỷ trọng hàng hoá là 86,74% tạo việc làm cho 60 vạn lao động.
Có thể nói khu vực kinh tế tư nhân trong nông nghiệp thời gian qua đã góp phần xứng đáng vào thành tích của ngành nông nghiệp nói chung: tạo ra gần 1/4 tổng sản lượng của Việt Nam, và 30% kim ngạch hàng xuất khẩu(Bao gồm cả thuỷ sản). Theo tổng cục thống kê, nếu như năm 1990 nông nghiệp chiếm 32% GDP của Việt Nam thì năm 1999 nông nghiệp chiếm tỷ trọng là 24% GDP.
- Trong lĩnh vực công nghiệp:
Với cơ chế mới, khu vực kinh tế tư nhân cũng thâm nhập mạnh mẽ vào lĩnh vực công nghiệp. Toàn bộ khu vực kinh tế tư nhân trong công nghiệp (bao gồm các doanh nghiệp hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) đã đưa phần đóng góp vào sản lượng công nghiệp cả nước từ 37% năm 1990 lên 58% năm 2000, trong đó đóng góp quan trọng nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí và lĩnh vực công nghiệp chế tạo(khu vực kinh tế tư nhân trong năm 2000 chiếm 22,7%, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 35,2%). Khu vực kinh tế tư nhân trong nước mà đặc biệt là các doanh nghiệp hộ gia đình có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo. năm 1999 có 600000 doan...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status