Đề án Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế - pdf 17

Download miễn phí Đề án Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ 2
I- Nguồn nhân lực 2
II- Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) là gì?. 5
III- Mối quan hệ giữa NNL và HNKTQT 6
CHƯƠNG II: ĐÁNH GÍA THỰC TRẠNG NNL VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÍNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 9
I-Thực trạng NNL 9
II- Đánh giá quá trình hội nhập kinh tế 16
III- Đánh giá Cơ hội thách thức của NNL Việt Nam khi tham gia
KTQT 19
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH THAM GIA HỘI NHẬP 24
I . Quan điển xu hướng mục tiêu phát triển NNL Việt Nam 24
II. Giải pháp phát triển NNL 28
KẾT LUẬN 36
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng bằng, trung du các vùng nông nghiệp phát triển, ngoài ra còn do nguyên nhân nước ta ưu tiên phát triển các khu công nghiệp.
5) Cơ cấu lao động
Theo số liệu điều tra 1/7/2003 cả nước ta hiện có 41.179365 triệu lao động đang làm việc trong các nghành nghề kinh tế quốc dân. Trong đó Nông-Lâm-Ngư nghiệp chiếm 24.310.852 người chiếm 59.04% so với tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, Công nghiệp-Xây dựng là 6.758.590 người chiếm 16.41%, nhóm nghành Dịch vụ là 10.109.923 người chiếm 24.55%.
So với năm 2002, lao động có việc làm trong cả nước tăng thêm 686.546 người. Về số lượng lao động có việc làm trong khu vực I, II và III đều tăng song tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực I tiếp tục giảm 1.63%, tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực II và trong khu vực III tăng 1.28% và 0.35%. Cơ cấu lao động chia theo nghành năm 2003 và 2002 vẫn tiếp tục giảm theo hướng có lợi. Trong đó, tỉ lệ lao động làm việc trong các nghành CN-XD tăng nhanh hơn so với nhóm nghành dịch vụ. Với tốc độ chuyển dịch như thế này cho đến năm 2010 tỉ lệ lao động nông nghiệp sẽ còn khoảng 50% như mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội IX đề ra.
Theo tỉ lệ lao động làm việc trong nhóm nghành Nông-Lm-Ngư nghiệp theo 8 vùng như sau:
Vùng có tỉ lệ lao động làm Nông-Lâm-Ngư nghiệp dưới 30% là Đông Nam Bộ (29.99%) hai vùng có tỉ lệ trên 54% đến gần 57% là Duyên Hải Nam Bộ 54.74% và Đồng Bằng Sông Hồng 56.13%, Tây Nguyên 73.18%, Đông Bắc 76.28% và Tây Bắc 86.81%. Lao động tập trung trong khu vực Nông Nghiệp quá nhiều, trong khi đó số lượng đất đai lại hạn chế, điều này ảnh hươngr đến việc tăng năng xuất lao động, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập kinh tế đât nước. Vì vậy, ta cần phân bố NNL cho các khu vực hợp lí hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
6) Tình trạng việc làm của LLLĐ.
Năm 2004 LLLĐ từ 15 tuổi trở lên nói chung ở thành thị có tới 94.6% có việc làm và có 5.6% là thất nghiệp, khu vực nông thôn có 98.9% là có việc làm và 1.1% là thất nghiệp. Tỉ lệ tương ứng với nữ là 93.5% và 6.5% ở thành thị, 98.8% và 1.2% ơ nông thôn.
So với 8 vùng kinh tế thì tỉ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động ơ khu vực thành thị giảm ở 5 vùng ĐBSông Hồng, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long đồng thời tăng ơ 3 vùng còn lại. Trong đó vùng trọng điểm tỉ lệ thất nghiệp của LLLĐ khu vực thành thị cao nhất là Bắc Bộ 6.1%, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 5.9%, kinh tế trọng điểm miền Trung là 5.8%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của lao động khu vực thành thị trong đó chủ yếu là do chưa tìm được việc làm khi thôi hoc hay tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo73.7%, tiếp đó là do người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng 20.9%, hết hạn hợp đồng là 2.3%, xa thải 1%. Để khắc phục hiện tượng này cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, các trung tâm giới thiệu việc làm cho ngưới lao động. Tăng cường đầu tư sản xuất ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư công nghệ sử dụng nhiều lao động tạo cơ hội cho người lao động có nhiều việc làm.
II-) Đánh giá quá trình hội nhập kinh tế.
Đánh giá hoạt động ngoại thương.
Tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu trong 10 năm qua có nhiều bíên động to lớn theo chiều hướng tích cực. Năm 1994 là 9,8 triệu USD thì đến năm 2004 là 58,016 triệu USD gấp 5.9 lần bình quân mỗi năm tăng gần 20%. Có thể nói đây là thành tựu đáng tự hào đối với ngành xuất nhập khẩu nước ta trong hoàn cảnh mà nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Không những thế nó đã tác động manh mẽ đến sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời nó cho ta thấy rằng đây là nên kinh tế đang chuyển mình rất nhanh chóng và rất năng động. Sự năng động này được thể hiện thông qua nhu cầu về xuất khẩu hàng hoá để tích luỹ vốn huy động và sản xuất, nhu cầu nhập khẩu khoa học công nghệ, nguyên vật liệu, máy móc… đáp ứng nhu cầu về sản xuất trong nước.
Mặt tích cực: Góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất trong nước, tăng GDP hình quân hàng năm trên 7% năm, cải thiện đời sống, tô điểm thêm cho nhu cầu tiêu dùng xã hội. Những năm đầu của thế kỉ XXI nước ta đã đặt quan hệ buôn bán với 176 quốc gia và vùng lãnh thổ, là cơ sở để các bên giao lưu học hỏi kinh nghiệm và phát huy lợi thế so sánh của mình. Năm 2000 ta đã kí kết hiệp ước thương mại Việt- Mỹ, đang tích cực xúc tiến các bước để có thể chính thức ra nhập WTO vào cuối năm nay.
Hạn chế: Phát triển còn nhiều mặt chưa vũng chắc, chua cân xứng về ngành hàng, vùng xuất khẩu, thị trường trong nước và ngoà nước. Nhập siêu keó dài số lượng ngày càng lớn.
2) Đánh giá xuất khẩu
v Xuất khẩu cả nền của nền kinh tế.
Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu (Đơn vị : triệu USD và %)
Năm
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Xuất khẩu
4.054
5.449
7.255
9.18
9.36
11.541
14.482
15.027
16.70
20.17
26.5
Tốc độ tăng XK
35.8
34.4
33.2
26.6
1.9
23.3
25.5
3.8
11.2
20.8
28.9
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam. Kinh tế Việt Nam 2004-200. Bài: Kinh tế-xã hội Việt Nam qua các con số thống kê
Qua số liệu trên ta nhận thây công tác xuất khẩu của Việt Nam đạt được thành công nhất định. Năm 2004 gấp 6.5 lần năm 1994 bình quân hàng năm tăng 24.1%. Cách đây vài năm kim ngạch xuất khẩu còn ở dưới mức nghoé khổ ( 200USD/ người) thì đến năm 2004 lần đầu tiên vượt qua mức 300USD/người . Trong đó khu vực kinh tế nhà nước đạt 11.736 triêu USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 14.467 triệuUSD. Đây là tốc độ tăng trong thời gian dài mà các thời kì trứoc chưa bao giờ đạt được, kể các ngành lĩnh, vực tương trong thời gian tương ứng. Có thể nói đây là tìn hiệu rất khả quan đối với nền kinh tế nước ta, báo hiệu một nền kinh tế đang dần phục hồi và tăng trưởng cao. Đồng thời cũng là nguyên nhân quan trọng làm cho đà tăng trưởng kinh tế của nước ta trong mấy năm qua.
Việc tăng cao trong xuất khẩu đã chứng tỏ các doanh nghiệp,các ngành kinh tế đã phát huy được thế mạnh, lợi thế về vốn công nghệ, thị trường tiêu thụ…. đặc biệt là tay nghề trình độ NNL. Như vậy, có thể thấy tiềm năng xuất khẩu của nước ta là rấ lớn. Chỉ cần thao tác mở cửa, nhiều trói buộc lập tức được tháo dỡ, tiềm lực phát triển to lớn bị chôn giấu có cơ hội bùng dậy và phát triển trở thành sức mạnh phát triển to lớn. Có thể nói đây là bài học lớn cho Việt Nam khi đối mặt trực diện với quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Hạn chế: Mẫu mã hàng xuất khẩu cùng kiệt nàn, giá thành còn cao. Hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng thô, hàng chưa qua chế biến. Nhiều doanh nghiệp còn ỷ lại sự bảo hộ của nhà nước chưa thành thực giao thương quốc tế. Trình độ hiểu biết pháp luật quốc tế và thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế. Đó cũng là nguyên nhân nhiều mặt hàng xuất khẩu của ta trong thời gian qua bị kịên tụng như : tôm, cá basa… yếu tố ảnh hưởng đên xuất khẩu.
v Xuất khẩu lao...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status