Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì



Có thể thấy rằng, Công ty Sứ Thanh Trì đã tiêu thụ khoảng 25% sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera ở các thị trường nước ngoài trong tổng số lượng sản phẩm được tiêu thụ của Công ty trong ba năm gần đây. Số lượng sản phẩm còn lại khoảng 75% sản phẩm là dành cho tiêu thụ nội địa. Như vậy có thể nói rằng, thị trường nội địa là thị trường chủ yếu, quan trọng của Công ty, còn thị trường xuất khẩu mới chỉ là bước đầu khai thác. Công ty cần tìm hiểu thêm nữa thị trường của các nước trong khu vực và một số nước khác có những nhu cầu về sứ vệ sinh phù hợp với khả năng sản xuất của Công ty để ngày càng tăng hơn nữa số lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường nước ngoài, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Công ty Sứ Thanh Trì tương đối ổn định qua các năm. Năm 2002, số lượng bệt tiêu thụ được là 185.360 sản phẩm, nhưng năm 2003, số lượng này là 185.210 sản phẩm; giảm đi 150 sản phẩm, tức là giảm đi 0,08%, một con số không đáng kể. Năm 2004, số lượng bệt tăng lên là 185.325 sản phẩm, hay tăng lên 115 sản phẩm,tức là tăng 0,06% so với năm 2003. Số lượng chậu tiêu thụ được lại đang có xu hướng tăng trong 3 năm gần đây. Năm 2002, số lượng tiêu thụ được của chậu là 256.075 sản phẩm. Đến năm 2003, số lượng này tăng lên 256.130 sản phẩm, tăng lên so với năm 2002 là 55 sản phẩm hay tăng 0,02%. Năm 2004, số lượng chậu lại tăng lên so với năm 2003, tăng lên 520 sản phẩm hay 0,2%. Nhìn vào biểu đồ 3 có thể thấy số lượng các sản phẩm khác của Công ty có xu hướng tăng rõ rệt. Số lượng các loại sản phẩm này giảm từ 110.715 năm 2002 xuống 110.030 sản phẩm năm 2003, tức là giảm 685 sản phẩm hay số lượng các loại sản phẩm này tăng khoảng 0,62% so với năm 2003. Năm 2004 số lượng này tăng lên là 110.225 sản phẩm, tức là tăng 195 sản phẩm hay tăng 0,18% so với năm 2003.
Nhìn biểu đồ 3 chỉ có thể thấy được tình hình tiêu thụ về số lượng, chỉ có thể thấy được sự tăng giảm của các loại sản phẩm, và thấy tổng số lượng các sản phẩm tiêu thụ được không có sự biến động nhiều, đồng thời không thấy được sự tăng giảm của các sản phẩm ảnh hưởng thế nào đến doanh thu của từng loại và đến doanh thu của Công ty. Song khi nhìn vào biểu đồ 4, chúng ta có thể thấy rất rõ sự biến động về giá trị do ảnh hưởng của sự tăng hay giảm số lượng các sản phẩm sứ vệ sinh.
Biểu đồ 4: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera
qua các năm 2002 –2004
Bởi số lượng bệt năm 2003 giảm đi 0,08% so với năm 2002 nên đã làm cho doanh thu từ loại sản phẩm này giảm từ 129.976.320.000 đồng xuống 129.808.039.000 đồng, tức là giảm 168.281.000 đồng, hay giảm đi 0,13% so với năm 2002. Năm 2004, doanh thu của bệt tăng lên 130.098.150 đồng, hay tăng lên 0,22% so với năm 2003. Đây là nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty bởi doanh thu từ bệt chiếm trung bình khoảng trên dưới 69% trong tổng doanh thu. Doanh thu từ việc tiêu thụ chậu có xu hướng tăng nhưng do giá trị nhỏ, chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng doanh thu. Tuy nhiên, chúng cũng có khả năng tác động chút ít làm tăng doanh thu. Năm 2003, doanh thu từ chậu tăng 0,32% so với năm 2002, năm 2004 doanh thu tăng 0,2% so với năm 2003. Đối với các sản phẩm khác của Công ty, doanh thu năm 2003 tăng 0,84% so với năm 2002, và giảm đi chút ít vào năm 2004 là 0,82% so với năm 2003.
Tổng doanh thu năm 2003 chỉ tăng 0,04% so với năm 2002 vì trong năm này doanh thu từ bệt giảm 0,13%, từ các sản phẩm khác giảm 0,84% và doanh thu từ chậu tăng 0,32%, doanh thu năm 2004 giảm đi 11,8% so với năm 2003. Doanh thu năm 2004 tăng nhiều hơn là 0,15% vì doanh thu từ bệt năm 2004 tăng 0,22% so với năm 2003; đồng thời, doanh thu từ chậu tăng 0,2 trong năm 2004. Tổng doanh thu của Công ty tương đối ổn định và điều này sẽ ảnh hưởng tốt đến hoạt động của Công ty. Chính vì vậy, Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu để duy trì và phát triển hơn nữa sự ổn định này ngay trong năm sau để nâng cao hơn nữa doanh thu và số lượng sản phẩm tiêu thụ được, nhất là lượng bệt và đồng thời duy trì được những biện pháp đó trong thời gian dài để ngày càng nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Bảng số 5 bên dưới sẽ cho thấy chi tiết tình hình tiêu thụ từng chủng loại sản phẩm của Công ty Sứ Thanh Trì.
Đối với sản phẩm bệt, sản phẩm mang nhãn hiệu VI77 – có tên Tulip là sản phẩm được tiêu thụ với số lượng lớn nhất, chiếm khoảng 27% trong tổng số bệt được bán ra. VI66 – với tên gọi Venus và VI88 – Hawai là những sản phẩm được bán chạy sau VI77. Số lượng sản phẩm bán được lần lượt chiếm khoảng 18% và 14%. Còn giá trị của bệt VI77 chiếm khoảng 28%, VI66 chiếm khoảng 20,1% và VI88 chiếm 16% trong tổng giá trị thu được từ việc tiêu thụ các sản phẩm bệt mang thương hiệu Viglacera.
Đối với sản phẩm chậu, châu VI2 và VI3 được người tiêu dùng ưa thích hơn cả. Số lượng sản phẩm này được tiêu thụ thường chiếm khoảng 46,2% trong tổng số lượng chậu được tiêu thụ của Công ty. Giá trị của số lượng chậu VI2, VI3 chiếm khoảng 50% tổng giá trị chậu rửa. Tiếp đến là chậu VTL3, VTL3N chiếm 21,1% tổng số lượng và 16,3% tổng giá trị chậu được tiêu thụ. Số lượng và giá trị của loại chậu VI2N vàVI3N cũng gần tương đương với số lượng và giá trị của chậu VTL3 và VTL3N, chiếm khoảng 20,8% về số lượng và 14,1% về giá trị so với tổng số lượng và tổng giá trị chậu đã tiêu thụ được qua ba năm gần đây.
Những sản phẩm khác chủ yếu được tiêu thụ nhiều nhất là tiểu nam TT1, TT3 và tiểu nữ VB1, VB3. Số lượng tiêu thụ được của tiểu nam chiếm khoảng 28%; tiểu nữ khoảng 10,8%. Về giá trị, tiểu nam chiếm khoảng trên dưới 35% và tiểu nữ khoảng 28,2% trong tổng giá trị các sản phẩm còn lại của Công ty.
Bảng số 5: Chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh theo chủng loại sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera
qua các năm 2002 - 20004
TT
Chủng loại
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Số lượng
Doanh thu
Số lượng
Doanh thu
Số lượng
Doanh thu
(Sản phẩm)
(Nghìn đồng)
(Sản phẩm)
(Nghìn đồng)
(Sản phẩm)
(Nghìn đồng)
1
Bệt
185.360
129.976.320
185.210
129.808.039
185.325
130.098.150
VI66
33.364
27.091.568
32.732
26.578.487
33.704
27.030.608
VI77
50.047
36.784.545
51.565
37.900.275
50.789
37.329.917
VI88
25.805
20.669.805
24.520
19.640.520
24.908
19.951.318
VI1T
22.078
13.268.878
22.756
13.676.356
22.890
13.756.908
VI3P, VI3
19.921
11.938.488
19.890
11.919.092
19.909
11.925.412
VI28
15.090
8.618.080
16.115
9.203.469
16.035
9.157.780
Các loại bệt khác
19.055
11.604.956
17.632
10.889.840
17.090
10.946.207
2
Chậu
256.075
44.443.600
256.130
44.584.020
256.650
44.674.535
VI2, VI3
118.430
22.620.130
118.748
22.680.879
119.010
22.730.921
VTL3, VTL3N
54.018
7.238.412
55.985
7.501.990
56.019
7.602.547
VI2N, VI3N
53.293
6.288.574
55.678
6.570.120
55.801
6.584.634
Các loại chậu khác
30.334
8.296.484
25.719
7.831.031
25.820
7.756.433
3
Các sản phẩm khác
110.715
12.400.080
110.030
12.503.874
110225
12401955
Tiểu treo TT1, TT3
30.132
3.797.424
39.745
4.689.154
39.325
4.559.975
Tiểu nữ VB1, VB3
11.968
3.500.368
11.865
3.503.654
11.720
3.414.270
Các loại khác
68.615
5.102.288
58.420
4.311.066
59.180
4.427.710
Tổng
552.150
186.820.000
551.370
186.895.933
552.200
187.174.640
(Nguồn: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm 2002, 2003, 2004)
Với những con số, bảng, biểu đồ phân tích ở trên, chúng ta có thể nhận thấy các sản phẩm bệt, chậu và các sản phẩm khác mang thương hiệu Viglacera của Công ty được tiêu thụ khá ổn định. Các sản phẩm này, nhất là các sản phẩm chậu rửa có xu hướng được người tiêu dùng lựa chọn nhiều, bệt cũng đã tăng hơn trong năm qua. Điều này đã một phần cho thấy sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty Sứ Thanh Trì trong những năm gần đây đã có thể được tiêu thụ nhiều hơn, những sản phẩm này cũng phù hợp với sở thích và khả năng của người tiêu dùng. Các sản phẩm bán ra được người tiêu dùng chấp nhận. Điều đó có nghĩa là...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status