Giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập) - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập)



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM 6
1.1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 6
1.1.1. Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 6
1.1.2. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 7
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 10
1.2. Cơ sở pháp lý để thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 12
1.3. Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 14
1.4. Nội dung thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 16
1.4.1. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chung của đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 16
1.4.2. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cá nhân và từng đơn vị trực thuộc 26
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và các lĩnh vực thực hiện quyền tự chủ của các các cơ sở đào tạo đại học công lập 27
1.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các các cơ sở đào tạo đại học công lập 27
1.5.2. Các lĩnh vực thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập 28
1.6. Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong một số cơ sở đào tạo công lập ở nước ngoài 29
Chương 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 36
2.1. Tình hình triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập 36
2.1.1. Sự hình thành và phát triển hệ thống cơ sở đào tạo đại học công lập 36
2.1.2. Hoạt động quản lý đối với hệ thống cơ sở đào tạo đại học công lập khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 40
2.1.3. Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập 43
2.2. Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong một số cơ sở đào tạo đại học công lập 44
2.2.1. Thực trạng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) 44
2.2.2. Thực trạng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) 60
2.2.3. Thực trạng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội (ĐHTLHN) 66
2.3. Kết quả và hạn chế trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các cơ sở đào tạo đại học công lập 73
2.3.1. Kết quả 73
2.3.2. Hạn chế 75
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 80
Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TRIỂN KHAI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CÔNG LẬP 84
3.1. Phương hướng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 84
3.2. Các giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 87
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập 87
3.2.2. Đổi mới cách thức quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước đối với các trường đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học 90
3.2.3. Hoàn thiện cách hoạt động và quản lý của cơ sở đào tạo đại học công lập trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm 96
3.2.4. Đổi mới cơ chế tài chính trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo đại học công lập 98
3.2.5. Nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên các cơ sở đào tạo đại học công lập nhằm thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 100
3.3. Các điều kiện đảm bảo thực hiện giải pháp triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập 102
3.3.1. Nhà nước sẵn sàng trao; Trường sẵn sàng nhận 102
3.3.2. Chuyển từ “xin cho ban phát” sang định hướng chiến lược 103
3.3.3. Thiết lập hội đồng trường 103
3.3.4. Hình thành văn hoá chất lượng 103
3.3.5. Xoá “độc quyền” trong giáo dục 104
KẾT LUẬN 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ngành giáo dục-đào tạo (khoảng 1-2%);
- Cấp bổ sung kinh phí cho kế hoạch phát triển về cơ cấu tổ chức và những nhiệm vụ quan trọng của ĐHQGHN. Ví dụ, cấp bổ sung kinh phí để triển khai dự án “đào tạo nguồn nhân lực tài năng”, cấp kinh phí hoạt động cho các đơn vị đào tạo, NCKH mới thành lập,…
ĐHQGHN có 29 đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính ở ĐHQGHN, trong đó, 21 đơn vị đã xây dựng và công bố công khai chế độ quản lý tài chính và chế độ chi tiêu nội bộ của đơn vị nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển hoạt động sự nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, tiết kiệm chi. Nội dung quy chế chi tiêu nội bộ được bàn bạc thống nhất trong nội bộ đơn vị, tập trung vào các quy định về chế độ công tác phí, chi tiêu hội nghị, tiếp khách, sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, điện, ô tô, chi nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm tài sản, chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích lập và sử dụng các quỹ.
Việc xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ đã khắc phục những bất cập của một số định mức chi trong hoạt động của các đơn vị, bước đầu giải quyết những khó khăn về tài chính, đáp ứng các nhiệm vụ được giao.
Bảng 2.3: Các nguồn tài chính của ĐHQGHN
Đơn vị: Triệu đồng
TT
Nội dung
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
I
NSNN cấp
556.575
773.354
894.615
1
Chi đầu tư phát triển
350.315
425.724
514.055
- Chi giáo dục đào tạo
316.315
375.224
445.355
- Chi KHCN
34.000
50.500
68.700
2
Nguồn kinh phí thường xuyên
206.260
347.630
380.560
- Đào tạo
165.460
301.390
328.270
- NCKH
39.400
44.840
50.890
- Sự nghiệp kinh tế
400
400
400
…CTMT ngành giáo dục đào tạo
1.000
1.000
1.000
II
Các nguồn thu sự nghiệp và thu khác
115.875
135.141
152.685
III
Nguồn vốn nước ngoài
35.128
45.836
56.849
1
Thu viện trợ, tài trợ
7.820
9.150
11.060
2
Vốn vay dự án giáo dục đại học
27.308
36.686
45.789
Cộng (I, II, III)
707.578
954.331
1.101.149
Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính của ĐHQGHN (năm 2005, 2006, 2007).
Qua bảng số liệu trên, ta thấy nguồn tài chính của ĐHQGHN tăng khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục của Nhà nước, ĐHQGHN đã tích cực tăng cường thu hút các nguồn tài chính từ hoạt động giáo dục, đào tạo, NCKH.
Trong cơ cấu nguồn tài chính của ĐHQGHN, NSNN giữ vai trò chủ đạo và quyết định đối với các nguồn kinh phí khác, là nguồn tài chính chủ yếu cho đầu tư chiều sâu trang thiết bị, xây dựng cơ bản, các phòng học, phòng thí nghiệm của ĐHQGHN. Cùng với kinh phí từ NSNN, các nguồn thu khác của ĐHQGHN cũng tăng nhanh trong những năm qua. Tuy nhiên, nguồn thu từ học phí của ĐHQGHN chưa được khai thác hiệu quả, do ĐHQGHN chưa phát huy hết tiềm lực của mình thông qua việc mở rộng các loại hình, các bậc và cách đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, các lớp đào tạo ngắn hạn theo hợp đồng với các công ty, doanh nghiệp lớn.
ĐHQGHN có đội ngũ lớn các nhà khoa học, các giáo sư đầu ngành trong các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng. Việc khai thác tiềm năng này để cung cấp cho xã hội các sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng và triển khai các tiến bộ khoa học, công nghệ vào cuộc sống, bước đầu đã đem lại nguồn thu cho ĐHQGHN thông qua các hợp đồng NCKH, chuyển giao công nghệ, tham gia các đề án phát triển kinh tế xã hội của các địa phương, nhưng nguồn thu này còn chiếm tỷ lệ thấp và chưa tương xứng với tiềm năng.
Mặt khác, do được tự chủ trong hợp tác quốc tế nên nguồn thu từ các khoản tài trợ, viện trợ, các khoản vốn vay từ các tổ chức tế, cá nhân… đã góp phần tăng cường các nguồn đầu tư cho ĐHQG. Từ đó, nguồn thu sự nghiệp của ĐHQGHN được khuyến khích tăng và tăng nhanh trong thời gian qua. Số liệu được phản ánh qua bảng sau:
Bảng 2.4: Tình hình thu sự nghiệp và thu khác của ĐHQGHN
Đơn vị: Triệu đồng
TT
Nội dung
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Học phí
92.240
111.600
127.329
2
Hợp đồng NCKH và chuyển giao công nghệ
3.800
4.200
4.500
3
Thu dịch vụ khác
19.835
19.341
20.856
Cộng (1, 2, 3)
115.875
135.141
152.685
Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính của ĐHQGHN (năm 2005, 2006, 2007).
Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguồn thu sự nghiệp của ĐHQGHN có tốc độ tăng nhanh. Tuy nhiên, nguồn thu chủ yếu là học phí lại có tốc độ tăng chậm do bị khống chế bởi khung định mức quy định tại Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Do vậy, ĐHQGHN nói riêng, các trường đại học công lập nói chung còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn kinh phí từ NSNN, chịu ảnh hưởng của tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, chính sách, chủ trương đầu tư của Nhà nước cho giáo dục đào tạo,… Chính vì vậy, tính tự chủ đã không được thực hiện đầy đủ và hiệu quả.
Điểm mới, mang tính sáng tạo đột phá trong cơ chế quản lý, sử dụng các nguồn tài chính của ĐHQGHN là cách giao tổng chỉ tiêu nhân lực, đặc biệt là nhân lực đào tạo đại học chính quy cho các đơn vị đào tạo, từ đó phân bổ kinh phí hoạt động thường xuyên cho các đơn vị.
Nhân lực giảng dạy đại học chính quy của đơn vị đào tạo được tính theo tổng số giờ giảng (quy đổi) do đơn vị đào tạo đó thực hiện cho đơn vị mình cũng như cho các đơn vị đào tạo khác theo sự phân công thống nhất của ĐHQGHN.
Nhân lực quản lý, phục vụ giảng dạy đại học chính quy của đơn vị đào tạo được tính theo tỉ lệ nhất định so với nhân lực giảng dạy đại học chính quy và được xác định cụ thể bằng 1/4 đối với khối Khoa học Xã hội và Nhân văn, bằng 1/3 đối với khối Khoa học Tự nhiên, Công nghệ.
Nhân lực đào tạo tại chức, chuyên tu, liên kết quốc tế, đào tạo sau đại học, trung học phổ thông chuyên cũng như nhân lực hoạt động khoa học công nghệ và các hoạt động khác do đơn vị tự xác định, báo cáo ĐHQGHN phê chuẩn.
Phân cấp trong việc quyết định các định mức thu, chi:
- Các định mức thu, chi do Nhà nước thống nhất quản lý, thực hiện theo quy định của Nhà nước hay cơ quan có thẩm quyền.
- Giám đốc ĐHQGHN quy định khung đối với các định mức thu, chi nghiệp vụ chuyên môn theo thẩm quyền để đảm bảo tính thống nhất trong toàn ĐHQGHN và phân cấp cho các Thủ trưởng đơn vị quy định các định mức thu, chi cụ thể trên cơ sở quy chế chi tiêu nội bộ được Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức thông qua. ĐHQGHN khuyến khích các đơn vị thực hiện theo hình thức khoán chi đối với các nội dung chi quản lý hành chính.
ĐHQGHN thực hiện việc phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho các đơn vị dựa trên kết quả phân loại đơn vị sự nghiệp có thu:
+ Các đơn vị sự nghiệp được cấp toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên từ NSNN gồm 3 đơn vị: Cơ quan ĐHQGHN; Tạp chí khoa học; Ban Quản lý các dự án xây dựng tại Hoà Lạc.
+ Các đơn vị có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, gồm 17 đơn vị: trường đại học Khoa học Tự nhiên; trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; trường đại học Ngoại ngữ; trường đại học Công nghệ; Việtn Công nghệ Thông tin; Viện Việt Nam học và ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status