Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT 5
1.1. Khái niệm và vai trò của lao động kỹ thuật trong phát triển kinh tế 5
1.2. Phát triển lao động kỹ thuật 16
1.3. Kinh nghiệm phát triển lao động kỹ thuật trong và ngoài nước 27
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 36
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình lực lượng lao động tỉnh Thanh Hoá 36
2.2. Thực trạng lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá 45
2.3. Thực trạng phát triển lao động kỹ thuật 52
2.4. Đánh giá chung 68
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2015 81
3.1. Quan điểm, định hướng phát triển lao động kỹ thuật Thanh Hoá 81
3.2. Dự báo phát triển lao động kỹ thuật đến năm 20015 85
3.3. Các giải pháp chủ yếu phát triển lao động kỹ thuật tại Thanh Hoá đến năm 2015 92
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC 112
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

+ Các yếu tố khác từ 5-10%
Như vậy tiêu chí chủ yếu để các doanh nghiệp tuyển chọn LĐKT vào làm việc là trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng thực hành nghề. Tuy nhiên cả hai kỹ năng này của học sinh tốt nghiệp các trường nghề còn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Chất lượng đào tạo LĐKT tại Thanh Hoá còn thể hiện ở tình trạnh có việc làm hay tự tạo việc làm sau khi ra trường, tỷ lệ này là trên 80 %, trong đó tỷ lệ có việc là cao nhất thuộc về các cơ sở DN ngành xây dựng, thi công lắp máy, sản xuất vật liệu xây dựng…đạt trên 95 %.
Quy mụ đào tạo nghề đó tăng, nhưng cũng mới đạt khoảng 21,0% năm 2007, trong khi tỷ lệ này của cả nước là 20%. Tuy nhiên qui mô dạy nghề dài hạn còn thấp so với tổng số lao động được đào tạo nghề mới chỉ chiếm 7 %. Thiếu lao động kỹ thuật cao cho các khu công nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn và cho nhu cầu xuất khẩu lao động và chuyên gia.
2.2.3. Thực trạng cơ cấu lao động kỹ thuật
Theo kết quả điều tra lao động- việc làm tại Thanh Hoá năm 2005, LĐKT phân bổ không đồng đều giữa các khu vực: thành thị 35,58 % và nông thôn 64,42%. Trong đó nữ chiếm tỷ lệ thấp với 32,61%, nhưng nhu cầu tuyển dụng cho các ngành may công nghiệp, chế biến thuỷ sản, xuất khẩu lao động là khan hiếm.
Năm 2005, số liệu về tỷ lệ Lao động không có CMKT - LĐKT-THCN- CĐ, ĐH và trên ĐH của Thanh Hoá thì tỷ lệ lao động có CMKT là rất thấp: 85,79% - 6,22% -5,25% -2,73% (Biểu đồ 2.1), trong khi đó cả nước là: 83, 89 % -15,09 %- 4,7 % -5,5%. Như vậy tại Thanh Hoá cơ cấu này thấp hơn mức chung cả nước.
Năm 2007, cấu trúc đào tạo là: 1-1-3.4, trong số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thì 2 người có trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH thì có 2 người trình độ THCN và gần 7 người có trình độ sơ cấp/ chứng chỉ nghề/công nhân kỹ thuật. Cơ cấu này cần được điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh và nhu cầu nhân công của các doanh nghiệp. Nhìn chung tại Thanh Hoá cơ cấu đào tạo thường ở mức thấp hơn mức chung cả nước, và mức độ hợp lý lý thuyết.
Bảng 2.12: Cơ cấu đào tạo nghề nghiệp hợp lý và thực tế ở Việt Nam năm 2002
Đại học
Trung học chuyên nghiệp
Công nhân kỹ thuật
Cơ cấu đào tạo hợp lý
1
4
15
Cơ cấu của Việt Nam
1
0.98
2.66
Cơ cấu của Thanh Hoá
1
1
2,5
Nguồn: Báo cáo của Bộ LĐTB&XH tại Hội thảo “Phát triển thị trường lao động ở VN” Hà Nội 31/7/2002 và Cục thống kê Thanh Hoá năm 2002.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật tỉnh Thanh Hoá năm 2005 (%)
Theo số liệu thống kê lao động- việc làm ở Việt Nam năm 2005, kết quả điều tra lao động- việc làm Thanh Hoá năm 1999, LĐKT đang làm việc trong các nhóm nghề thể hiện ở bảng 2.13.
Như vậy tỷ lệ LĐKT trong tất cả các nhóm nghề đều rất thấp, phần lớn là lao động giản đơn, ở lao động nữ tỷ lệ lao động giản đơn rất cao 81,68%(năm 2005), tuy nhiên đã có sự chuyển dịch cơ cấu LĐKT theo nhóm ngành kinh tế theo hướng tích cực, giảm dần lao động giản đơn và tăng LĐKT ở các ngành, nhất là đối với nhóm thợ thủ công, thợ kỹ thuật khác tăng từ 4,02 % năm 1999 lên 10,97% năm 2005.
Bảng 2.13: Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật đang làm việc chia theo nhóm nghề (%)
TĐTDS
1-4-1999
Năm 2005
Tổng số
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng số
100.00
100.00
100.00
100.00
Lao động quản lý
0.52
0.54
0.80
0.31
Lao động có CMKT bậc cao trong các lĩnh vực tự nhiên, KHKT
0.83
1.72
1.60
1.82
Lao động có CMKT bậc trung trongcác lĩnh vực tự nhiên, KHKT
3.46
3.24
2.73
3.71
Nhân viên văn phòng
2.43
0.17
2.13
0.13
Nhân viên dịch vụ các nhân, bảo vệ và bán hàng có kỹ thuật
2.52
3.09
2.71
3.44
Lao đông có kỹ thuật trong nông lâm, thuỷ lợi
5.38
4.01
6.97
1.26
Thợ thủ công có kỹ thuật, thợ kỹ thuật khác
4.02
10.97
14.73
7.47
Công nhân kỹ thuật lắp ráp, vân hành máy móc thiết bị
1.08
1.08
2.06
0.17
Lao động giản đơn
81.58
75.18
68.20
81.68
Nguồn: Dân số và nhà ở tỉnh Thanh Hoá -Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/1999 và Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2005.
Khảo sát tại một doanh nghiệp công nghiệp về tình hình lao động và phân công lao động như sau: (bảng 2.14).
Bảng 2.14: Lao động và phân công lao động tại Công ty CP Luyện kim Thanh Hoá
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
I.Tổng số lao động
295
100
336
100
368
100
Nam
246
83.38
262
77.97
318
86.4
Nữ
49
16.62
74
22.03
50
13.6
II. Trình độ CMKT
1. ĐH,CĐ
23
7.77
33
9.81
45
12.23
2.THCN
15
5.02
12
3.57
8
2.17
3.CNKT
45
15.25
67
19.95
79
21.47
4. Lao động phổ thông
212
71.86
224
66.67
236
64.13
III. Phân loại LĐ
Trực tiếp
250
85
282
84
301
82
Gián tiếp
45
15
54
16
67
18
Nguồn: Nhóm nghiên cứu,
Qua biểu trên ta thấy tại doanh nghiệp này, tỷ lệ lao động phổ thông cao trên 65%; cơ cấu lao động các trình độ ở mức không hợp lý, LĐKT chiếm tỷ lệ thấp, phản ánh theo đúng mức cơ cấu chung ở tỉnh Thanh Hoá đã nêu trên.
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị của Thanh Hóa năm 2007 là 4,75% (tương đương với 9.500 người). Tỷ lệ thất nghiệp này thấp hơn tỷ lệ bỡnh quõn chung của cả nước (5,1%) và ngang bằng với vựng Bắc Trung Bộ (4,79%). Cơ cấu thất nghiệp của lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho thấy phần lớn lao động thất nghiệp thuộc nhúm lao động chưa qua đào tạo chiếm 55,1%, lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn cú tỷ lệ thất nghiệp cao hơn lao động qua đào tạo nghề, xấp xỉ 3,5%, lao động qua đào tạo nghề dễ tỡm việc làm hơn và tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất (tỷ lệ 2% - 3%). Thất nghiệp của nhúm lao động này một phần mang tớnh tạm thời do những thay đổi về cụng việc trong thời kỳ điều tra. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp cao vẫn tập trung ở nhúm lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Tiếp theo là lao động bậc cao (tốt nghiệp ĐH, CĐ trở lên), lao động qua đào tạo nghề cú cơ hội việc làm tốt và ổn định hơn. Cần có chính sách phân luồng đào tạo, định hướng nghề nghiệp để dễ tìm việc làm hơn, tránh tình trạnh đào tạo không phù hợp với nhu cầu gây lãng phí cho xã hội.
Bảng 2.15: Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp của lao động khu vực thành thị phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật năm 2006
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Chung
8595
100,0
1.Chưa qua đào tạo
4735
55,1
2.Cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng
253
2,9
3.Cú chứng chỉ nghề
267
3,1
4.Cú bằng nghề
178
2,1
5.Trung học chuyờn nghiệp
1195
13,9
6.Cao đẳng, đại học trở lờn
1967
22,9
Nguồn: Điều tra việc làm, thất nghiệp năm 2006- Sở LĐ-TB&XH Thanh Hoá.
2.3. Thực trạng phát triển lao động kỹ thuật
Phát triển LĐKT bao gồm các nội dung chủ yếu là: cung, cầu LĐKT và quản lý nhà nước về LĐKT.
2.3.1. Thực trạng phát triển cung lao động kỹ thuật
Nhân lực đáp ứng cho thị trường lao động tại Thanh Hoá các năm qua bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân và một bộ phận chưa có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Việc cung ứng chủ yếu qua các kênh: do học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường, các cơ sở đào t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status