Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại (Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005) - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại (Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005)



Mục Lục
Trang
Danh mục các hình .ii
Danh mục các bảng.iii
i. Mở Đầu. 1
II. Phương pháp nghiên cứu. 3
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 3
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.3
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: .3
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.4
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 4
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa.4
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.4
III. Kết quả và thảo luận. 7
3.1. Thành phần loài tảo độc hại ghi nhận trong vùng nghiên cứu. 7
3.2. Biến động thành phần loài tảo gây độc, gây hại. 10
3.2.1. Biến động thành phần loài theo không gian.10
3.2.2. Biến động thành phần loài theo thời gian.12
3.2.3. Phân bố theo chiều thẳng đứng. 15
3.3. Các nhóm loài có khả năng gây độc, gây hại. 16
3.3.1. Nhóm loài sinh độc tố ASP. 16
3.3.1.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố ASP .16
3.3.1.2. Biến động mật độ của nhóm sinh độc tố ASP .17
3.3.2. Nhóm loài sinh độc tố PSP. 23
3.3.2.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố PSP .23
3.3.2.2. Biến động mật độ nhóm loài sinh độc tố PSP.25
3.2.3. Nhóm loài sinh độc tố DSP. 26
3.3.3.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố DSP .26
3.3.3.2. Biến động mật độ Dinophysis caudata .27
3.2.4. Nhóm loài gây hại. 29
3.2.4.1. Nhóm các loài Ceratium.30
3.2.4.2. Skeletonema costatum .34
3.2.4.3. Nhóm loài tảo lam . 38
3.2.4.4. Nhóm loài Prorocentrum. 39
3.2.4.5. Các nhóm loàikhác . 40
IV. Kết luận và kiến nghị. 41
4.1. Kết luận. 41
4.2. Kiến nghị. 41
V. Tài liệu tham khảo. 42
Phụ lục



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

23‰
Kết quả đề tài 28 - 330C 12 - 21‰
3.3.4.4. Nhóm loài Prorocentrum
Trong khu vực nghiên cứu, chúng tui bắt gặp 3 loài thuộc chi Prorocentrum:
Prorocentrum micans, P. minimum và P. lima. Trong đó loài P. lima là loài có khả
năng sinh độc tố DSP (đã đ−ợc đề cập ở trên), do vậy chúng không đ−ợc đề cập ở
phần này. Hai loài Prorocentrum micans, P. minimum đ−ợc biết đến với khả năng gây
hại cao. Chúng là những loài sống phù du điển hình và có khoảng phân bố rất rộng.
Chúng th−ờng xuyên phát triển với mật độ cao trong vực n−ớc và đã từng gây ra
những đợt thuỷ triều đỏ ở nhiều nơi trên thế giới, gây thiệt hại nghiêm trọng cho
ngành nuôi trồng thuỷ sản (Okaichi, 2003).
P. minimum là loài phổ biến và có khoảng phân bố rộng, chúng phân bố ở hầu
hết các vực n−ớc kể cả n−ớc mặn và n−ớc lợ và có mặt trên khắp trên thế giới (Taylor,
1995). Theo Grzebyk và Berland (1996) chúng có thể gây nở hoa ở phạm vi rộng lớn
trong vùng ôn đới, cận nhiệt đới và ngay cả trong vùng nhiệt đới (J. Larsen &
N.L.Nguyen, 2004).
P. minimum bắt gặp trong khu vực nghiên cứu với mật độ t−ơng đối thấp, mật
độ cao nhất đạt 2700 tế bào/lít. Mật độ này là thấp hơn nhiều so với mật độ (5,2x104
tế bào/lít) bắt gặp tại Thái Bình và Hải Phòng, cũng nh− mật độ bắt gặp tại kênh n−ớc
thải Đồ Sơn và nhiều vùng khác trên thế giới (Nguyễn Văn Nguyên, 2003). P.
minimum cũng đã nhiều lần gây nở hoa tại các vịnh và vực n−ớc ven bờ của Nhật Bản
(Okaichi, 2003), và đã từng bùng phát với mật độ 4,7x105 tế bào/lít và là chết hàng
loạt thân mềm và giáp xác tại vùng biển Philippines (Rhodora et al., 2002). Mật độ P.
minimum tại kênh n−ớc thải Đồ Sơn cũng đã đ−ợc ghi nhận với mật độ rất cao và
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
40
th−ờng xuyên lên tới 104 - 105 tế bào/lít (Nguyễn Văn Nguyên 2003). So sánh với mật
độ ghi nhận tại các vùng nói trên cho thấy mật độ P. minimum trong khu vực nghiên
cứu còn khá thấp và thực sự ch−a có khả năng gây hại cho các loài sinh vật khác cũng
nh− với môi tr−ờng sống trong thủy vực.
Loài P. micans cũng là một trong những loài rất phổ biến và phân bố rộng
khắp trong các thủy vực, chúng đ−ợc ghi nhận là loài gây thủy triều đỏ ở rất nhiều nơi
trên thế giới. ở Nhật Bản chúng từng gây nở hoa ở rất nhiều vùng khác nhau. Tuy
không sản sinh độc tố nh−ng chúng là loài th−ờng xuyên gây hại cho các loài sinh vật
khác trong cùng thủy vực (Okaichi, 2003).
Trong vực n−ớc nghiên cứu chúng đ−ợc bắt gặp với tần xuất thấp, duy chỉ xuất
hiện ở trạm TB4M (3 lần) vào các tháng 5/2004, 12/2004 và tháng 3/2005. Mật độ bắt
gặp của nhóm loài này cao nhất đạt 4200 tế bào/lít và thấp nhất là 150 tế bào/lít rất
thấp. Mật độ này cao hơn nhiều so với mật độ bắt gặp trong nghiên cứu của Nguyễn
Văn Nguyên (2003) tại các vùng nuôi ngao tập trung (không quá 1000 tế bào/lít), và
cũng t−ơng tự đối với ghi nhận của Chu Văn Thuộc về nhóm loài này bắt gặp vào
tháng 4 tại Đồ Sơn - Hải Phòng (3000 tế bào/lít). Kết quả cho thấy, tuy không th−ờng
xuyên bắt gặp trong vực n−ớc nh−ng vào những thời điểm nhất định mật độ của chúng
đạt đ−ợc cũng đáng ghi nhận và có phần cao hơn so với mật độ của nhóm loài trong
một vài vùng khác. Điều đó chứng tỏ chúng là nhóm đáng đ−ợc quan tâm trong các
đợt khảo sát tại vùng nghiên cứu.
3.3.4.5. Các nhóm loài khác
Nhóm các loài còn lại nh−: Noctiluca scintilans, Polykrikos schwartzii,
Gonyaulax spp, Scrippsiella trochoidea, Peridinium quinquecorne, Chaetoceros spp,
Leptocylindrus danicus, Rhizosolenia spp, Dictyocha fibula…là nhóm có khả năng
gây hại rất cao, đ−ợc ghi nhận là những loài từng gây nở hoa ở các vịnh của Nhật Bản,
Trung Quốc và nhiều nơi khác trên thế giới (Hodgkiss et al, 2000; Okaichi, 2003).
Chúng có thể bùng phát về mật độ, nở hoa khi gặp điều kiện môi tr−ờng thuận lợi và
gây nên những thiệt hại trầm trọng cho nghành nuôi thuỷ sản cũng nh− gây ô nhiễm
môi tr−ờng tại các thuỷ vực. Tuy nhiên, trong đề tài này chúng th−ờng rất ít đ−ợc bắt
gặp và với mật độ rất thấp, có những loài chỉ xuất hiện một hay một vài lần trong
thời gian nghiên cứu với mật độ không đáng kể.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng
41
IV. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
• Đã ghi nhận 25 loài và nhóm loài có khả năng gây độc hại thuộc 18 chi, 5
ngành khác nhau: ngành tảo Giáp - Pyrrophyta (15) chiếm 60%, ngành tảo
Silíc – Bacillariophyta (6) chiếm 25%, ngành tảo Lam - Cyanophyta (2), chiếm
8%, ngành tảo Kim - Chrysophyta (1), chiếm 4% và ngành tảo Mắt -
Euglenophyta (1), chiếm 4%. Trong đó ngành tảo Giáp và Silíc chiếm −u thế
về thành phần loài với sự đa dạng thành phần loài.
• Trong khu vực đầm nuôi tôm (TB1, TB2), bắt gặp 14 loài và nhóm loài có khả
năng gây độc, gây hại, và 23 loài ở khu vực phía ngoài bãi triều (TB3, TB4M,
TB4Đ). Theo thời gian, thời điểm có thành phần tảo độc hại cao nhất là và các
tháng 05/2004, 06/2004, 12/2004 ,02/2005 và tháng 03/2005.
• Thông th−ờng mật độ tảo thấp và rất ít biến động, tuy nhiên vào những thời
gian nhất định chúng có thể đạt mật độ cao và là những tác nhân tiềm tàng gây
hại. Trong đó các nhóm tảo độc hại đáng l−u ý là Pseudonitzschia spp.
(3,53x105 tế bào/lít) vào tháng 01/2005 và loài Dinophysis caudata (600 tế
bào/lít) vào tháng 03/2005. Các nhóm gây hại trội lên với nhóm loài
Skeletonema costatum với mật độ 7,9x106 tế bào/lít vào ngày 03/2005 và loài
Ceratium furca với mật độ 1,52x105 tế bào/lít vào ngày 04/2005.
• Ch−a phát hiện mối liên hệ giữa các yếu tố môi tr−ờng và sự biến động mật độ
các nhóm tảo gây độc, gây hại.
4.2. Kiến nghị
• cần có những quan trắc th−ờng niên và quan tâm hơn đến những loài có
khả năng sinh độc tố, những loài th−ờng xuyên bùng phát và có khả năng gây
hại cao.
• Thiết lập hệ thống quan trắc và theo dõi định kỳ ngay tại các địa ph−ơng. Khi
có thủy triều đỏ có thể kịp thời thông báo cho các đơn vị chức năng giải quyết.
Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19)
______________________________________________________________________________________
_______________________...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status