Tổng quan về các Oligosaccharide - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tổng quan về các Oligosaccharide



MỤC LỤC
Trang
A- OLIGOSACCHARIDE ------------------------------------------------------ 1
I. Disaccharide -----------------------------------------------2
1. Saccharose ----------------------------------------------------- 2
2. Lactose -------------------------------------------------------- 4
3. Maltose -------------------------------------------------------- 6
4. Cellobiose ------------------------------------------------------- 6
5. Trehalose ------------------------------------------------------ 7
6. Planteobiose -------------------------------------------------- 7
7. Galactobiose ------------------------------------------------------7
Tính hút ẩm của đường ---------------------------------------7
II. Trisaccharide -----------------------------------------------------------8
III. Tetrasaccharide ----------------------------------------------------------9
IV. Pentasaccharide ----------------------------------------------------------9
B- KHẢ NĂNG CHUYỂN HOÁ CỦA OLIGOSACCHARIDE ---------------9
I. Sự phân giải Oligosaccharide ----------------------------------------9
II. Sự tổng hợp Oligosaccharide --------------------------------------10
III. Sự chuyển hoá tương hỗ giữa Oligosaccharide với Monosaccharide & Polysaccharide ---------------------------------------------------11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
----₪₪₪₪----
Trang
OLIGOSACCHARIDE ------------------------------------------------------ 1
Disaccharide -----------------------------------------------2
Saccharose ----------------------------------------------------- 2
Lactose -------------------------------------------------------- 4
Maltose -------------------------------------------------------- 6
Cellobiose ------------------------------------------------------- 6
Trehalose ------------------------------------------------------ 7
6. Planteobiose -------------------------------------------------- 7
7. Galactobiose ------------------------------------------------------7
ị Tính hút ẩm của đường ---------------------------------------7
Trisaccharide -----------------------------------------------------------8
Tetrasaccharide ----------------------------------------------------------9
IV. Pentasaccharide ----------------------------------------------------------9
KHẢ NĂNG CHUYỂN HOÁ CỦA OLIGOSACCHARIDE ---------------9
Sự phân giải Oligosaccharide ----------------------------------------9
Sự tổng hợp Oligosaccharide --------------------------------------10
Sự chuyển hoá tương hỗ giữa Oligosaccharide với Monosaccharide & Polysaccharide ---------------------------------------------------11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A- OLIGOSACCHARIDE:
Oligosaccharide là nhóm gluxit cấu tạo bởi sự liên kết của một số ít Monosaccharide (2 – 10 gốc) bằng liên kết glucoside.
Còn giữ được một số tính chất của Monosaccharide. Khi thuỷ phân bằng acid hay enzyme tương ứng sẽ làm đứt các kết glucoside giữa các Monosaccharide và giải phóng các Monosaccharide.
Tan tốt trong nước.
Bảng 1: Tính hoà tan của một số loại đường đôi trong nước ở 200C
Đường
Độ hoà tan
(g/100g nước)
Saccharose
Fructose
Maltose
Lactose
204
375
83
20
Còn vị ngọt. Độ ngọt được đánh giá bằng thang điểm so với saccharide
Bảng 2: Tương tác về độ ngọt giữa các loại đường
Đường
Điểm
Đường
Điểm
Saccharose
Galactiol
D- fructose
D- galactose
D- glucose
Đường nghịch đảo
Lactose
Maltose
100
41
173
63
69
95
39
46
D- mannitol
D- mannose
Rafinose
D- rhamnose
D- sorbitol
Xylitol
D- xylose
69
59
22
33
51
102
67
Trong số đó quan trọng và phổ biến hơn cả là các DiSaccharide như Saccharose, Lactose, Maltose…
I- DISACCHARIDE:
DiSaccharide là OligoSaccharide đơn giản nhất có hai gốc MonoSaccharide liên kết với nhau bằng liên kết OH – glucoside. Khi kết hợp như vậy sẽ loại một phân tử H2O.
Sự kết hợp có thể giữa 2 MonoSaccharide giống nhau hay khác nhau.
Ví dụ:Maltose do 2 phân tử Glucose liên kết với nhau
Saccharose do 1 phân tử Glucose liên kết với 1 phân tử Fructose
Lactose do 1 phân tử Glucose liên kết với 1 phân tử Galatose
Kiểu liên kết: Tuỳ kiểu liên kết mà DiSaccharide còn tính khử hay không:
-OH glucoside + -OH thường ® liên kết oside- ose (1,4 hay 1,6)
Þ Còn một nhóm –OH glucoside nên tính khử giảm một nửa (Maltose)
-OH glucoside + -OH glucoside ® liên kết oside- oside (1,1 hay 1,2)
Þ Không còn nhóm –OH glucoside nên không còn tính khử (Saccharose)
Saccharose:
a. Trạng thái tự nhiên:
Saccharose rất phổ biến trong tự nhiên, có nhiều trong mía, củ cải đường (dùng để sản xuất đường) và một số thực vật khác.Trong củ cải đường và mía có chứa 20 – 25% đường Saccharose.
Trong đời sống Saccharose có những tên gọi khác nhau:
Đường phèn: Saccharose kết tinh ở 300C dưới dạng những cục lớn.
Đường kính: Saccharose có độ tinh khiết khá cao.
Đường cát: Saccharose có lẫn tạp chất màu vàng nâu, v.v…
b. Cấu tạo:
Saccharose do một a - Glucose ở dạng piranose liên kết với một b - Fructose ở dạng furanose bằng liên kết glucoside xảy ra ở C1 của gốc a - Glucose và C2 của gốc b - Fructose , loại đi một phân tử H2O. Do vậy Saccharose còn được gọi là a- D- Glucopiranoside (1®2) b- D- Frucofuranoside ( có độ quay cực bằng +66.50)
Công thức phân tử: C12H22O11
c.Tính chất vật lí:
Tinh thể không màu.
Không mùi, vị ngọt.
Tan nhiều trong nước nhất lànước nóng.
Nóng chảy ở 185 0C.
Tỷ trọng 1.5879 g/cm3
d. Các tính chất hoá học:
Phản ứng thuỷ phân và sự tạo thành đường nghịch đảo:
Xảy ra do tác dụng của Enzyme invertase hay HCl, nhiệt độ cao.
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
Saccharose Glucose Fructose
(+66.50) (+52.50) (-92.40)
Hỗn hợp Glucose và Fructose có gốc quay trái ngược với góc quay phải của Saccharose, do đó phản ứng trên được gọi là phản ứng nghịch đảo và hỗn hợp đường được gọi đường nghịch đảo.
Kết quả:
Tăng lượng chất khô 5.26%
Tăng vị ngọt
Tăng độ hoà tan của đường, tránh hiện tượng kết tinh lại (nhờ tính hoà tan cao của Fructose và tính khó kết tinh của Glucose )
Tính chất này được ứng dụng trong kỹ nghệ mứt kẹo đê’ tạo nên các sản phẩm trong đó Saccharose dù ở nồng độ rất cao nhưng vẫn không kết tinh.
Phản ứng với kiềm tạo Saccharate:
C12H22O11 + NaOH H2O + NaC12H21O11
Khi tác dụng với vôi sẽ thu được các dạng phức Saccharate sau:
C12H22O11 . CaO . 2H2O : Monocalci Saccharate
C12H22O11 . 2CaO : Dicalci Saccharate
C12H22O11 . 3CaO . 3H2O : Tricalci Saccharate
Khi thổi CO2 vào dung dịch tạo Saccharose tinh khiết:
C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 ® C12H22O11 + CaCO3¯ + 2 H2O
Phản ứng tạo thành Tricalci Saccharate được ứng dụng trong sản xuất Saccharose từ rỉ đường.
Ngoài ra, ở pH từ 8 đến 9 và đun nóng trong thời gian dài, Saccharose bị phân huỷ thành hợp chất có màu vàng và nâu.
Phản ứng như một rượu đa chức:
Tác dụng với Cu(OH)2 : tạo thành dung dịch màu xanh thẫm
Tác dụng với acid : tạo ester
Vì trong dung dịch Saccharose không mở được vòng, do đó không có dạng hở vì liên kết (1 - 2) không có OH glucoside tự do ở C1 Þ Saccharose là đường không khử.
.
2. Lactose
a.Trạng thái tự nhiên: chỉ có trong sữa của động vật và con người ( sữa bò:2.7 – 5.5%, sữa mẹ: 7%)
b. Cấu tạo:
Công thức phân tử: C12H22O11
Cấu tạo từ 1 phân tử a- Glucose và phân tử b- Galactose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-O-glucoside Þ Phân tử còn 1 nhóm OH-glucoside tự do nên đường Lactose còn ½ tính khử.
Trong sữa, đường Lactose tồn tại ở 2 dạng:
Dạng a- Lactose monohydrate C12H22O11. H2O ( phân tử a-Lactose ngậm 1 phân tử H2O)
Dạng b- Lactose anhydrous C12H22O11 ( phân tử b- Lactose khan)
Bảng 3: So sánh tính chất vật lí giữa a- Lactose và b- Lactose
a- Lactose
b- Lactose
Phân tử lượng ( Danton)
360
342
Nhiệt độ nóng chảy (oC)
202
240
Độ hoà tan ở 15 oC (g đường/ 100 g H2O)
7
50
Góc quay cực [a]20D
+89.4
+35
- Tỷ lệ hàm lượng giữa 2 dạng phụ thuộc vào giá trị pH và to của sữa:
Khi hoà tan đường a- Lactose dạng tinh thể vào nước, góc quay cực của dung dịch là +89.40. Nếu giữ dung dịch này ở nhiệt độ phòng,sau 24 giờ góc quay cực sẽ giảm xuống giá trị +550. Đó là do 1 số phân tử a- Lactose đã chuyển sang dạng b- Lactose, khi đó trong dung dịch sẽ tồn tại cân bằng.
L- a- Lactose L- b- Lactose
Việc giảm góc quay cực trên sẽ diễn ra với tốc độ nhanh hơn nếu pH dung dịch được kiềm hoá về giá trị 9 hay dung dịch được gia nhiệt ở 750C.
c.Tính chất:
Còn ½ tính khử; Ít ngọt ( kém hơn Saccharose 6 lần).
Cơ thể hấp thu Lactose nhờ Enzyme Lactase. Chỉ một số cơ thể không có Enzyme này nên không hấp thu được Lactose chiếm 5-15%, ở những nơi khác tỷ lệ cao hơn.
Thu nhận từ phần nước Whey, thải ra sau khi Protein sữa đông tụ lại.
Sữa chua (yaourt):
Lactose chuyển thành lactic acid do quá trình lên men của vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus.Tuy nhiên, tốc độ chuyển hoá chậm ở t0 thấp. Sự lên men lactic trong quá tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status