Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay



MỤC LỤC
 
TRANG
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: BÁO CHÍ VỚI NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ PHÁT HUY VÀI TRÒ CỦA NHÂN TÀI TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 6
1.1. Khái niệm nhân tài và những đặc trưng cơ bản của người tài 6
1.1.1. Khái niệm nhân tài 6
1.1.2. Những đặc trưng của người tài 10
1.2. Vai trò của nhân tài trong công cuộc xây dựng đất nước 16
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nhân tài và phát huy vai trò của họ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 20
1.3.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TÀI, VỀ đÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI đẤT NưỚC 20
1.3.2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI 24
1.4. Vai trũ của bỏo chớ trong tuyờn truyền về vấn đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở nưỚC TA HIỆN NAY 27
1.4.1 Lịch sử của vấn đề tuyên truyền vỀ vẤn ĐỀ nhân tài và sỬ dỤng NHÂN tài ĐẤt nƯỚc 27
1.4.2. Vai trũ của bỏo chớ trong tuyờn truyền về vấn đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NưỚC TA 31
Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY 38
2.1. THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA 38
2.1.1 Thực trạng vấn đề nhân tài và trọng dụng nhân tài ở nước ta hiện nay 38
2.1.2. THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY 44
2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY 85
2.2.1. NHỮNG hẠN CHẾ CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI TRÊN BÁO CHÍ HIỆN NAY 85
2.2.2. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY, CÁCH NHỡn và cỏch ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI TÀI 90
2.2.3. Bỏo chớ cần nhận thức rừ hơN NỮA VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NưỚC TA HIỆN NAY 94
2.2.4. VẤN đỀ CẦN THỰC HIỆN CỦA BÁO CHÍ TRONG TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI 94
2.2.5. CẦN PHỐI HỢP đỒNG BỘ, CHẶT CHẼ CÁC Cơ QUAN BÁO CHÍ, CÁC PHÓNG VIÊN VÀ VỚI CÁC BAN NGÀNH, đỊA PHươNG TRONG TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ PHÁT HUY NHÂN TÀI đẤT NưỚC 97
2.2.6. CẦN MỘT Cơ CHẾ đẢM BẢO CHO BÁO CHÍ TRONG VIỆC TUYÊN TUYỀN VỀ VẤN đỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LưỢNG CAO CHO CÔNG CUỘC đỔI MỚI 97
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI TRÊN BÁO CHÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 100
3.1. VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA NHÓM GIẢI PHÁP LÀ NHẤN MẠNH TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG TUYÊN TRUYỀN BÁO CHÍ, nõng cao nhận thức của lónh ĐẠO CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NÀY 100
3.2. Nâng cao nhận thức và trỡnh ĐỘ tay nghỀ của phóng viên báo chí làm cƠ sỞ ĐỂ nÂng cao hiỆu quẢ tuyÊn truyỀn về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 103
3.2.1. NHÀ BÁO CẦN ĐỔI MỚI TƯ DUY, ĐỔI MỚI CÁCH NHỡn nhận ĐÁNH GIÁ NGƯỜI TÀI 104
3.2.2. BỒI DưỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, TRỡnh ĐỘ TAY NGHỀ CHO CÁC NHÀ BÁO VIẾT BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ ĐỀ TÀI NÀY 108
3.3. Đổi mới nội dung, cách hoạt động, hình thức thể hiện của báo chí nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay 113
3.3.1 TÍCH CỰC đỔI MỚI VỀ NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN 113
3.3.2 Đổi mới hỡnh thức TUYÊN TRUYỀN NGÀY CÀNG SINH đỘNG, HẤP DẪN 121
3.4. Tổ chức, huy động hệ thống báo chí và đóng góp của toàn dân, góp phần xã hội hoá công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước 125
KẾT LUẬN 129
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132
PHẦN PHỤ LỤC 136
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ăn trở của xó hội với những vấn đề bất cập trọng giỏo dục hiện nay.
Trong bài viết: "Đào tạo tiến sĩ: Nhỡn thẳng vào sự thật" của Tiến sĩ Trần Thượng Tuấn (đăng bỏo Tuổi trẻ 6-1-2007) đó nờu ra những vấn đề rất đỏng suy ngẫm: đú là làm Tiến sĩ cỏc ngành khoa học xó hội thỡ… dễ đỗ, chương trỡnh đào tạo tiến sĩ quỏ vụ bổ chứ khụng phải hàn lõm, khi làm phản biện thỡ nhõn sự của hội đồng phản biện khụng được giữ bớ mật (nờn cú những buổi bảo vệ chưa diễn ra, nghiờn cứu sinh đó "telephone" cho cỏc thành viờn hội đồng rồi) và vụ vàn cỏc quy định lạ lựng trong đào tạo mà đỳng là chỉ ở Việt Nam mới cú:
Với quy định muốn làm NCS phải cú cỏc bài bỏo khoa học cụng bố trước đú, cú thể núi: yờu cầu đầu vào đối với nghiờn cứu sinh Việt Nam cao số 1 thế giới! Một nghiờn cứu sinh bảo vệ luận ỏn tiến sĩ cấp cơ sở, hội đồng chấm luận ỏn nhận thấy luận văn chưa đạt yờu cầu. Tuy vậy, hội đồng rất lỳng tỳng trong việc đưa ra kết luận đỳng với thực chất của luận ỏn. Lý do là cỏc thành viờn hội đồng được lưu ý là theo quy định của bộ, nếu luận văn bị đỏnh giỏ khụng đạt yờu cầu, nghiờn cứu sinh chỉ được bảo vệ lại sau hai năm. Khụng biết quy định đú được ban hành trờn cơ sở khoa học nào? Bảo vệ luận văn khụng đạt yờu cầu cú thể do nhiều lý do khỏc nhau: cỏch trỡnh bày khi bảo vệ kộm, hỡnh thức và bố cục luận văn khụng hợp lý, kết quả nghiờn cứu nghốo nàn, kết quả nghiờn cứu tốt nhưng phần biện luận và kết luận của luận văn khụng hợp lý... Đõu phải điều nào trong những lý do trờn đều cần đến hai năm mới khắc phục được.
Nhà bỏo Diệu Hiền cũng nờu ra ý kiến "Cần "đại phẫu" cụng tỏc đào tạo tiến sĩ" (Bỏo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh ngày 22-9-2006). Theo bài bỏo: cả nước hiện nay cú 8.400 tiến sĩ đang là lực lượng trớ thức nũng cốt, giữ cỏc vị trớ quan trọng tại cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu trong nước….Thế nhưng, cú thể nhận thấy, cả nước rất thiếu đội ngũ cỏn bộ khoa học đầu đàn cú năng lực, cú uy tớn, nhiều chuyờn ngành đào tạo khụng cú giỏo sư nào (kể cả cơ hữu và thỉnh giảng).
Chất lượng tuyển chọn nghiờn cứu sinh chưa đỏp ứng yờu cầu, nguyờn nhõn do mức độ cạnh tranh chưa cao, việc thi cử chưa phải là rào cản đỏng tin cậy để cú thể loại ra những người chưa thực sự đủ năng lực làm nghiờn cứu sinh. Từ đú, rất cần một sự nghiờn cứu, mổ xẻ nghiờm tỳc, đỳng là "một cuộc đại phẫu" cụng tỏc đào tạo tiến sĩ núi riờng và đào tạo nhõn tài núi chung.
Cũn vụ vàn những điều bất hợp lý tồn tại trong quy trỡnh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ta. Nờu ra những quy định đú, cỏc tỏc giả bào bỏo đều mong muốn cỏc cấp, cỏc ngành cú chức năng cú sự điều chỉnh để đào tạo ra những thạc sĩ thật, tiến sĩ thật, để khụng cũn hiện tượng học giả, bằng giả. Đõy là một trong những vấn đề rất núng hiện nay của xó hội đang cần được giải quyết. Bởi xột đến cựng, người tài khụng được hỡnh thành từ giỏo dục-đào tạo đơn thuần, họ hỡnh thành từ nhu cầu thực tiễn của thời đại, của cuộc sống. Giỏo dục-đào tạo núi chung chỉ tạo ra những người giỏi ở mức thừa hành mệnh lệnh. Tài năng thực sự khụng cú trường lớp nào đào tạo được. Tất nhiờn khụng thể phủ nhận giỏ trị của giỏo dục đào tạo nhưng cỏch mà chỳng ta đang làm trong cụng nghệ đào tạo nhõn tài là thực sự cú vấn đề. 
Bỏo Thanh niờn ngày 3-6-2006 đó cú bài viết rất giỏ trị nhan đề: Nghịch lý trong phỏt hiện, đào tạo và sử dụng nhõn tài ở Việt Nam của PGS.TS Trần Văn Tựng (Viện Kinh tế và Chớnh trị thế giới). GS Trần Văn Tựng đó đề cập trong bài viết cỏc nghịch lý nổi cộm nhất đú là cỏc nghịch lý trong việc phỏt hiện, tuyển chọn và sử dụng nhõn tài hiện nay. Đú là cỏc nghịch lý:
Nghịch lý thứ nhất, phần đụng cỏc học sinh được giải về khoa học tự nhiờn như Toỏn, Lý, Húa, Sinh và Tin học chọn ngành quản trị kinh doanh và thương mại để tiếp tục sự nghiệp của mỡnh. Như vậy nhiều tri thức học được trước đõy là bỏ phớ. Người ta chọn những ngành này bởi vỡ dễ kiếm việc làm trong thời kỳ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường. Toỏn, Lý, Húa là những lĩnh vực hoạt động khú khăn, đũi hỏi sỏng tạo, biờn chế cỏc cơ quan này khụng mở rộng, lương bổng thấp. Hậu quả là chỳng ta thiếu đội ngũ cỏc nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực khoa học cơ bản, bởi vỡ tại cỏc viện nghiờn cứu, hầu hết gồm những người già.
Nghịch lý thứ hai, trong số những học sinh được giải quốc gia và Olympic quốc tế, được đào tạo tại nước ngoài rồi bị lóng quờn, khụng ai hiểu thõn phận và nghề nghiệp của họ nữa. Vậy là cỏch tuyển chọn và bồi dưỡng năng khiếu xảy ra nhiều điều khiếm khuyết. Nhiều người cho rằng cỏch đào tạo bồi dưỡng học sinh của Việt Nam nặng về thủ thuật (trong búng đỏ gọi là tiểu xảo).
Nghịch lý thứ ba, trong khi nước ta đang cần những nhõn tài kinh doanh, tại sao trước đõy lại khụng tổ chức những cuộc thi tuyển chọn loại tài năng này? Cuộc thi Thắp sỏng tài năng kinh doanh chỉ mới được tổ chức một vài năm gần đõy là một hoạt động tốt. Bởi vỡ đất nước muốn giàu cú phải nhờ vào lực lượng doanh nhõn. Tuy nhiờn, nú chỉ được thực hiện ở một vài nơi, khụng cú tớnh chuyờn nghiệp và khụng liờn tục.
Nghịch lý thứ tư, việc chọn người quản lý. Cú nhiều tiờu chuẩn đưa ra để chọn lựa tài năng quản lý, cú vẻ hợp lý, rất tiếc trong quỏ trỡnh thực hành lại khụng tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn và nguyờn tắc này. Muốn trở thành người quản lý cấp cao thỡ người đú phải là đảng viờn, điều này đó khiến cho nhiều nhõn tài khụng cú điều kiện tham gia gỏnh vỏc những trọng trỏch phự hợp với tài đức của họ.
Khụng chỉ cú việc bổ nhiệm đề bạt cỏn bộ mà ngay trong quy định về thi tuyển cụng chức từ bậc thấp lờn bậc cao đũi hỏi cú chứng chỉ chớnh trị cấp cao. Muốn cú chứng chỉ đú, phải là đảng viờn mới được theo học. Đó cú một số nghiờn cứu viờn ở một số viện nghiờn cứu đầu ngành, cú năng lực, hưởng bậc lương nghiờn cứu viờn chớnh hơn 10 năm, được Nhà nước phong chức danh GS và PGS, nhưng khụng cú chứng chỉ chớnh trị cao cấp vỡ khụng phải là đảng viờn đó khụng được thi tuyển lờn bậc nghiờn cứu viờn cao cấp. Trong khi đú, một số người năng lực kộm, đến cơ quan chỉ là để an dưỡng sức khỏe, khụng va chạm với ai và là đảng viờn lại được thi và trở thành nghiờn cứu viờn cao cấp. Đú là điều phi lý đang tồn tại. Lương bổng là chế độ đói ngộ của Nhà nước đối với cụng chức chứ đõu phõn biệt là đảng viờn hay khụng đảng viờn?
Nghịch lý thứ năm, thi tuyển cụng chức khụng cụng khai, thiếu dõn chủ. Hằng năm, một số cơ quan Nhà nước đều tiến hành thi tuyển cụng chức, nhưng khụng thụng bỏo rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Mức độ cạnh tranh trong cỏc cuộc thi khụng cao, do biờn chế cú hạn, khụng ớt người trỳng tuyển l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status