Hệ thống CDMA - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Hệ thống CDMA



MS giám sát kênh tìm gọi để nhận các bản tin tìm gọi và dữ liệu điều khiển theo kiểu định khe hay không định khe như đã đề cập đến ở phần kênh tìm gọi. Để khắc phục những lỗi xảy ra trong quá trình truyền các bản tin ênh tìm gọi, trạm gốc có thể yêu cầu MS báo nhận các bản tin nhận được.
Trong trạng thái rỗi, có thể xảy ra hiện tượng MS di chuyển từ một vùng phủ sóng của chạm gốc này sang một vùng phủ song của một trạm gốc khác, và nếu MS phát hiện ra một tín hiệu pilot mới mạnh hơn tín hiệu pilot hiện tại thì nó sẽ quyết định chuyển giao, gọi là chuyển giao rỗi ũg giống như chuyển giao khác sẽ được thảo luận kỹ sau.
Kênh tìm gọi đươc sử dụng để truyền thông tin đièu khiển tới MS khi chưa đươc cấp kênh lưu lượng. Hai loại bản tin điều khiển đươc gửi :
- Bản tin mào đầu là bảng tin quảng bá cho tất cả các mobile.
- Các bản tin chỉ thị tới một thuê bao xác định hay mọt nhóm thuê bao xác định.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

liên tiếp lớn. Mặt khác, các hệ thống mã hoá và giải mã có thể khôi phục dữ liệu cho lỗi ngẫu nhiên tốt hơn là dữ liệu có một khối lỗi liên tiếp. Bằng cách ghép xen dữ liệu sẽ không có 2bit cạnh nhau được truyền dẫn kế tiếp nhau nên lỗi dữ liệu được ngẫu nhiên hoá.
Trong hệ thống CDMA, việc ghép xen khối được thực hiện với chu kỳ bằng khoảng thời gian của một khung dữ liệu (20ms). Trong hướng lên, đầu ra bộ ghép xen có tốc độ bit cố định là 28,8kbps. Nếu tốc độ truyền dữ liệu là 9,6kbps thì tín hiệu tổng hợp sẽ được truyền với 100% chu kỳ công suất, nếu tốc độ dữ liệu nhỏ hơn (4,8kbps; 2,4bkps; 1,2kbps) thì bộ ghép xen sẽ thêm vào tín hiệu ngẫu nhiên, xoá các bit dư thừa và truyền với chu kỳ công suất thấp hơn (50%, 25%, 12,5%). Vì vậy các bit không được lặp lại trong kênh lưu lượng đường lên. trên kênh truy nhập, các bit không được lặp lại kênh lưu lượng đường lên. Trên kênh truy nhập, các bit dữ liệu có thể được lặp lại. Trong kênh đường xuống, tốc độ danh định 19,2kbps, với các luồng dữ liệu tốc độ thấp hơn sẽ sử dụng chu kỳ công suất nhỏ hơn.
1.7.3. Ngẫu nhiên hoá;
Bộ ngẫu nhiên hoá dữ liệu được sử dụng chỉ trong kênh lưu lượng đường lên của hệ thống CDMA. Bộ ngẫu nhiên hoá sẽ loại bỏ khối dữ liệu thừa được tạo bởi bộ lặp. Nó được sử dụng một mặt nạ được quyết định bởi tốc độ bit và 14 bít cuối cùng của mã dài. Đối với mỗi khối 20ms (192bit/20ms), bộ ngẫun hiên hoá sẽ phân chia thành 16 khối mỗi khối có chiều dài 1,25ms. Tại tốc đọ 96kbps, các khối này được điền đầy dữ liệu. Tại tốc độ 4,8kbps thì 8 trong số 16 khối được điền đầy dữ liệu theo kiểu ngẫu nhiên. Tương tự thì tốc độ 2,4kbps và 1,2kbps tương tự có 2 và 4 khối được điền đầy dữ liệu theo kiểu ngẫu nhiên, do đó không có dữ liệu dư thừa được truyền qua kênh đường lên.
1.7.4. Các mã trực giao:
Trong hướng xuống của hệ thống CDMA, dòng dữ liệu được cộng modul 2 với mã trực giao. Mã trực giao là một trong 64 hàm Walsh có độ dài 64 bit. Các mã trực giao khác nhau thì trực giao với nhau. Hai mã này được gọi là trực giao với nhau nếu kết quả của phép cộng modul 2 các bit tương ứng của 2 mã sẽ cho ra một dãy bit có tổng số bit bằng 0 thì tổng số bit 1.
1.7.5. Điều chế trực giao 64-ary:
Phương pháp điều chế trực giao 64-ary chỉ được sử dụng trong kênh đường lên của hệ thống CDMA. Với mỗi 6 symbol vào bộ điều chế trực giao, một hàm Walsh được tạo ra ở đầu ra như sau;
Wi = Co + 2C1 + 4C2 + 8C3 + 16C4 + 32C5.
1.7.6. Mã dài:
Trước khi đưa tới bộ điều chế, tín hiệu CDMA đường lên được trải phổ bằng mã dài tại tốc độ 1,2288Mbps. Mã dài có độ dài 242-1 bit và được tạo ra bởi đa thức sinh sau:
L(x) = x14 + x35 + x27 + x25 + x22 + x21 + x19 + x18 + x17 + x16 + x10 + x7 +
X6 + x5 + x3 + x2 + x + 1
Đầu ra của bộ tạo mã dài được cộng modul 2 với mặt nạ dài 42 bit để tạo mã dài. Mặt nạ mã được lựa chọn dựa trên kênh là truy nhập hay lưu lượng và kiểu thông tin mà MS đang truyền (thoại hay dữ liệu). Trên kênh lưu lượng, hay mã dài công cộng hay mã dài riêng được sử dụng. Mặt nạ mã dài công cộng là một hàm của một dãy số được tạo bởi MS. Mặt nạ mã dài riêng được tạo bởi một thuật toán bí mật dụng hoá thoại/dữ liệu.
1.7.7. Trải phổ PN trực tiếp:
Hệ thống CDMA trải phổ dòng dữ liệu đã qua xử lý bằng một dãy PN tại tốc độ cơ bản của hệ thống (1,2288Mbps). Đa thức sinh sau được dùng để tạo dãy PN trong cả hai đường lên và xuống.
g1(x) = x15 + x13 + x9 + x8 + x7 + x5 + 1
g2(x) = x15 + x12 + x11 + x10 + x6 + x5 + x4 + x3 + 1
1.7.8. Bộ lọc thông tần:
Sau trải phổ dãy PN, tín hiệu được lọc bằng bộ lọc thông. Bộ lọc thông dải có các tham số cơ bản sau:
- Độ gợn sóng dải thông: 3db
- Tần số giới hạn trên: 590kHz
- Tần số giới hạn dưới: 40kHz
- Suy hao ngoài dải thông: 40dB
1.7.9. Đồng hồ tín hiệu của hệ thống CDMA
Mốc thời gian 0 của hệ thống CDMA là 0: 00:00 UTC vào ngày 6/1/1980. Đây cũng là mốc thời gian 0 của hệ thống định vị toàn cầu GPS, hệ thống CDMA vì thế dùng tín hiệu đồng bộ từ hệ thống GPS. Các BS trong hệ thống CDMA đều được đồng bộ với GPS.
1.8. Tóm tắt:
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO đã xây dựng mô hình tham chiếu 7 lớp OSI cho các mạng máy tính dùng để truyền số liệu cho các giao thức thích hợp. Trong chương này chúng ta cũng đề cập đến hệ thống CDMA như một mô hình tham chiếu, cụ thể là chúng ta đã xem xét đến lớp thứ 7: lớp vật lý của hệ thống CDMA với chuẩn IS-95. Mục đích của mô hình này là sử dụng một cách hiệu quả dải phổ hiện tại để cung cấp các dịch vụ cell và PSC số. Hệ thống CDMA sử dụng 64 mã trực giao Walsh với tốc độ 1,2288Mbps để mã hoá các tín hiệu thoại, dữ liệu và tín hiệu điều khiển. Các nhà thiết kế hệ thống mô hình CDMA không tập chung vào việc khôi phục tín hiệu đồng bộ dẫn đường trên kênh đường lên. Do vậy, họ đã sử dụng phương pháp điều chế giao 64-ary trên kênh đường lên và sử dụng các dãy PN để đạt được điều chế trực giao.
Điều khiển công suất phát của các MS là một ưu điểm của hệ thống CDMA nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng mạng, do đó chương này cũng đã đề cập đến một số khái niệm và thủ tục điều khiển công suất cơ bản. Ngoài ra, chương này cũng đã đề cập đến một số các tham số điều chế tín hiệu đường lên, xuống.
Chương II
Các hệ thống thông tin trải phổ
2. 1. Mở đầu
Từ lâu tần số vô tuyến được coi là nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia. Việc bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên này đã trở thành một hoạt động rất được quan tâm vì trước hết phổ tần số vô tuyến là có hạn vì đối với một công nghệ cho trước ta chỉ có thể sử dụng một dải tần số nhất định. Tuy nhiên nguồn tày nguồn này có thể tái sử dụng được vì khi một người ngừng sử dụng thì người khác có thể bắt đầu sử dụng được. . Mặc dù các tiến bộ công nghệ không ngừng mở rộng dải tần sử dụng các,thuộc tính truền sóng cơ bản làm cho một số tấn số vô tuyến trở lên hiũ dụng hơn và vì thế chúng ta có giá trị hơn. ở đây, các đặc trưng của sóng điện từ trong dải tần 0,5-3 GHz đặc biệt có giá trị nhiều dịch vụ cố định và di động.
Vấn đề là chỗ càng có nhiều công nghệ và các dịch vụ thông tin tranh nhau chiếm đoạt từng phần của phổ tần vô tuyến giá trị này, đặc biệt từ khi nhu cầu về phổ tần số vô tuyến tăng nhanh, chủ yếu cho các dịch vụ mới như các dịch vụ thông tin cá nhân PCS (Personal Communicatióne Servirce) và điện thoại tổ ong.
Quản lý việc sử dụng phổ tầm là một nhiệm vụ hết sức phức tạp do tính đa dạng của các dịnh vụ và các công nghệ liên quan.Trước đây vấn đề này được giả quiết bằng cách cấp phát các băng hay khối phỏ tần cho các khối dịch vụ khác như: thông tin quảng bá, thông tin di động, các dịch vụ vệ tinh, thông tin hàng không… Mới đây đã xuất hiện một phương pháp điều chế có thể sủ dụng chung tần số mà không gây da mức độ nhiễu đáng kể .
Phương pháp đươc gọi là điều chế trải phổ (SS: Spread Spetrum ), đặc biệt khi ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status