Máy phát hình mầu 25W LINEAR PAL D/K - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Máy phát hình mầu 25W LINEAR PAL D/K



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH 1
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH 1
I/ Khái niệm chung về truyền hình 1
II/ Hệ thống truyền hình 3
2.1 Mạng lưới truyền hình 3
2.2 Đặc điểm của tín hiệu hình 3
III/ Quá trình truyền dẫn 5
IV/ Dây chuyền sản xuất chương trình truyền hình 6
4.1 Khâu tiền kỳ: 6
4.2 Khâu hậu kỳ: 6
4.3 Khâu phát sóng: 6
V/ Hệ thống truyền hình cáp 6
VI/ Hệ thống thu - phát truyền hình vệ tinh 8
6.1 Những ưu điểm của truyền hình vệ tinh 8
6.2 Nguyên lý làm việc của thiết bị thu - phát vệ tinh 9
CHƯƠNG II: CÁC HỆ TRUYỀN HÌNH MẦU 11
I/ Hệ truyền hình mầu NTSC 11
1.1 Đặc điểm của hệ NTSC 11
1.2 Tín hiệu đồng bộ mầu 12
1.3 Phổ của tín hiệu mầu tổng hợp 13
1.4 Mạch mã hóa của hệ NTSC 13
1.5 Mạch giải mã hệ NTSC 14
1.6 Sơ đồ khối máy phát tín hiệu mầu hệ NTSC 15
1.7 Nhược điểm của hệ NTSC 15
II. Hệ truyền hình SECAM 15
2.1 Đặc điểm của hệ SECAM 15
2.2 Tín hiệu đồng bộ 16
2.3 Phổ của tín hiệu mầu tổng hợp 17
2.4 Mạch mã hoá SECAM 17
2.5 Mạch giải mã SECAM 18
2.6 Sơ đồ khối máy phát tín hiệu mầu hệ SECAM 19
III/ Hệ truyền hình mầu hệ PAL 21
3.1 Đặc điểm của hệ PAL 21
3.2 Tín hiệu đồng bộ mầu: 21
3.3 Phổ của tín hiệu mầu tổng hợp 22
3.4 Mạch mã hoá hệ PAL 23
3.5 Mạch giải mã hệ PAL 23
VI/ Phương pháp tạo mầu 25
4.1 Lý thuyết 3 mầu 25
4.2 Các mầu cơ bản 26
4.3 Ba yếu tố xác định một mầu sắc là: 26
4.4 Tách mầu 27
4.5 Trộn mầu 27
4.6 Các phương pháp tạo mầu: 27
4.6.1 Phương pháp trộn quang học 27
4.6.2 Phương pháp trộn không gian 28
4.6.3 Phương pháp trừ 28
CHƯƠNG III: MÁY PHÁT HÌNH TƯƠNG TỰ 29
I/ Mở đầu 29
II/ Phân loại máy phát hình 29
III/ Sơ đồ khối máy phát hình 30
3.1 Máy phát hình công suất lớn điều chế trung tần riêng 30
3.1.1 Sơ đồ khối 30
3.1.2 Chức năng các khối 30
3.1.3 Một số đặc điểm của loại máy phát công suất lớn điều chế trung tần riêng 32
3.2 Máy phát hình điều chế ở mức công suất nhỏ điều chế trung tần chung 33
3.2.1 Sơ đồ khối 33
3.2.2 Các khối chức năng 33
3.2.3 Một số đặc điểm của loại máy phát công suất thấp điều chế trung tần chung 35
IV/ Lý thuyết điều chế 36
4.1 Điều chế biên độ (AM) 36
4.1.1 Định nghĩa 36
4.1.2 Các biểu thức AM 36
4.1.3 Dạng sóng điều biên 39
4.1.4 Điều chế sóng mang hình 40
4.1.4.1 Điều chế cực dương AM+ 40
4.1.4.2 Điều chế cực tính âm AM - 40
4.2 Điều chế tần số FM 41
4.2.1 Định nghĩa 41
4.2.2 Nguyên lý FM 41
4.2.3.1 Biên độ của tín hiệu tiếng 42
4.2.3.2 Tần số của tín hiệu âm tần 42
PHẦN II: MÁY PHÁT HÌNH MẦU 25W LINEAR PAL D/K 44
I/ Các đặc điểm chung 44
II/ Sơ đồ khối máy phát hình LINEAR 25W PAL D/K 45
III/ Các khối trong máy phát 46
IV/ Nguyên lý hoạt động 46
V/ Các khối chức năng 46
5.1 Khối điều chế trung tần chung 46
5.1.1 Sơ đồ khối mạch trung tần chung 46
5.1.2 Yêu cầu kỹ thuật 48
5.1.3 Chức năng các khối mạch điều chế trung tần chung 48
5.1.3.1 Phần hình 48
5.1.3.2 Phần tiếng 49
5.1.4 Phân tích mạch điều chế trung tần chung 50
5.2 Khối điều chỉnh hệ số khuyếch đại 53
5.2.1 Sơ đồ mạch AGC 53
5.2.2 Chức năng 55
5.2.3 Phân tích nguyên lý mạch AGC 55
5.3 Khối xử lý tín hiệu trung tần 56
5.4 Khối trộn tần 57
5.4.1 Sơ đồ khối mạch 57
5.4.2 Chức năng nhiệm vụ của mạch trộn tần 57
5.4.2.1 Trộn tần tạo tần số mang hình của kênh phát 57
5.4.2.2 Trộn tần tạo ra tần số cao tần tiếng 58
5.4.3 Phân tích nguyên lý mạch trộn tần 58
5.5 Khối lọc dải thông 59
5.5.1 Sơ đồ mạch lọc dải thông 59
5.5.2 Yêu cầu nhiệm vụ của mạch lọc dải thông 59
5.5.3 Nguyên lý làm việc của mạch lọc dải thông 60
5.6 Khối dao động chủ sóng hình 60
5.6.1 Sơ đồ mạch chủ sóng hình 60
5.6.2 Chức năng khối chủ sóng hình 62
5.6.3 Yêu cầu chỉ tiêu cơ bản của chủ sóng hình 62
5.6.4 Các biện pháp kỹ thuật để đạt chỉ tiêu cho chủ sóng hình 62
5.6.5 Phân tích nguyên lý làm việc của mạch chủ sóng hình 63
5.7 Các mạch tiền khuyếch đại và khuyếch đại công suất 68
5.7.1 Sơ đồ khối 68
5.7.2 Chức năng các khối 68
5.7.2.1 Khối khuyếch đại 1mW và khối 1W. 68
5.7.2.2 Khối khuyếch đại công suất 25 W 68
5.7.3 Phân tích các khối mạch khuyếch đại 69
5.7.3.1 Mạch khuyếch đại 1 mW 69
5.7.3.2 Mạch khuyếch đại 1W 71
5.7.3.3 Mạch khuyếch đại công suất 25W 72
5.8 Khối mạch khống chế 75
5.8.1 Sơ đồ khối mạch khống chế 75
5.8.2 Chức năng 76
5.8.3 Phân tích nguyên lý hoạt động 76
5.9 Khối chỉ thị 78
5.9.1 Sơ đồ khối chỉ thị 78
5.9.2 Yêu cầu kỹ thuật 80
5.9.3 Chức năng các khối 80
5.9.4 Phân tích nguyên lý làm việc 80
5.10 Khối trích đo công suất phản xạ 82
5.11 Anten 82
5.11.1 Chức năng của Anten 82
5.11.2 Anten dải rộng băng III VHF 83
5.12 Dây dẫn cao tần (fiđơ) 83
5.13 Hệ thống làm mát 83
5.13.1 Chức năng 83
5.13.2 Yêu cầu của hệ thống làm mát 83
5.14 Khối nguồn 84
5.14.1 Sơ đồ khối nguồn ổn áp 84
5.14.2 Chức năng nhiệm vụ 85
5.14.3 Yêu cầu kỹ thuật 85
5.14.4 Nguyên lý làm việc 85
5.15 Quy trình khai thác máy phát hình 86
5.15.1 Kiểm tra tổng thể trước khi mở máy: 86
5.15.2 Thực hiện lệnh mở máy và kiểm tra các chế độ của máy trên màn chỉ thị hay đồng hồ chỉ thị 87
5.15.3 Theo dõi xử lý quá trình vận hành 87
5.15.4 Kết thúc buổi phát sóng 87
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lớn tại bộ tương hợp.
4. Máy phát hình phối hợp cao tần hình và tiếng ở mức công suất nhỏ cỡ (mW) sau đó cùng chung các tầng khuyếch đại cao tần cho tới công suất ra. Loại này thuộc thiết kế thế hệ mới và chỉ ở máy phát có công suất nhỏ.
III/ Sơ đồ khối máy phát hình
Như đã nêu trong phần II về phân loại máy phát hình, trong phần này ta chỉ khảo sát hai loại đặc trưng:
- Máy phát hình công suất lớn điều chế trung tần riêng
- Máy phát hình công suất lớn điều chế trung tần chung
3.1 Máy phát hình công suất lớn điều chế trung tần riêng
3.1.1 Sơ đồ khối
(Hình:3.1 )
3.1.2 Chức năng các khối
Khối xử lý tín hiệu hình
Sửa méo tuyến tính, méo vi sai biên độ, méo vi sai pha, sửa xung đồng bộ mầu ... Khuyếch đại đủ mức và đúng cực tính điều chế.
Điều chỉnh biên độ từng khoảng tần số trong băng tần tín hiệu hình
Khối điều chế trung tần hình (điều chế AM)
Bộ tạo dao động điều hoà chuẩn 38,9 MHz
Khối lọc thông dải trung tần hình
Khối khuyếch đại trung tần hình và tự động điều chỉnh hệ số khuyếch đại AGC
Khối xử lý tín hiệu trung tần hình
Hình 3.1: Sơ đồ khối máy phát hình công suất lớn
Khối tạo dao động chuẩn và cài đặt tần số kênh phát
Fmh + 38,9 MHz
Khối trộn tần hình
Bộ lọc thông dải cao tần hình
Các tầng khuyếch đại cao tần hình (tiền khuyếch đại, khuyếch đại công suất)
Phối hợp trở kháng và điều chỉnh độ sâu điều chế tiếng
Khối lọc tần thấp tiếng
Khối sửa tín hiệu tiếng
Khối điều chế FM trung tần tiếng
Khối chia tần số
Mạch so sánh pha trong bộ (PLL) Phase - lock - loop
Mạch chia tần số và cài đặt tần số điều chế FM tiếng
Khối khuyếch đại trung tần tiếng
Khối trộn tần tiếng
Khối lọc cao tần tiếng
Khuyếch đại cao tần tiếng
Bộ trung hợp và lọc thông dải
Trích đo công suất và trích đo phản xạ
Fiđơ dẫn sóng
An ten phát
Khối chỉ thị
Hệ thống làm mát
Khối khống chế bảo vệ
Khối nguồn ổn áp
3.1.3 Một số đặc điểm của loại máy phát công suất lớn điều chế trung tần riêng
Gọi là máy phát công suất lớn điều chế trung tần riêng chính là điều chế trung tần hình riêng, trung tần tiếng riêng, sau đó được trộn tần riêng và được đưa qua các tầng khuyếch đại, khuyếch đại công suất riêng biệt, cuối cùng cao tần hình và cao tần tiếng được cộng với nhau qua bộ trung hợp và lọc dải thông sau đó đưa ra anten qua đường cáp dẫn sóng fiđơ.
Sóng mang cao tần hình, sóng mang cao tần tiếng được điều chế riêng và qua các tầng khuyếch đại riêng. Do đó các tầng khuyếch đại âm không cần thiết phải có một dải thông rộng. Chế độ khuyếch đại tuyến tính và mạch khuyếch đại tín hiệu cao tần hình cũng không đòi hỏi băng tần rộng như máy phát hình điều chế trung tần chung. Tuy nhiên giá thành của bộ trung hợp này đắt chính là nhược điểm của loại này.
3.2 Máy phát hình điều chế ở mức công suất nhỏ điều chế trung tần chung
3.2.1 Sơ đồ khối
(Hình: 3.2)
Máy phát hình loại này hiện nay thuộc thế hệ mới, sóng mang điều chế ở mức công suất thấp tại tần số trung tần.
3.2.2 Các khối chức năng
Khối xử lý tín hiệu hình
Làm nhiệm vụ sửa méo tuyến tính, méo vi sai biên độ, méo vi sai pha, sửa xung đồng bộ mầu ... Khuyếch đại đủ mức và đúng cực tính điều chế.
Điều chỉnh biên độ từng khoảng tần số trong băng tần tín hiệu hình
Khối điều chế trung tần hình (điều chế AM)
Bộ tạo dao động điều hoà chuẩn 38,9 MHz
Khối lọc thông dải trung tần chung
Khối khuyếch đại trung tần chung và tự động điều chỉnh hệ số khuyếch đại AGC
Khối xử lý tín hiệu trung tần
Khối tạo dao động chuẩn và cài đặt tần số kênh phát
Fmh + 38,9 MHz
Hình 3.2: Sơ đồ khối máy phát hình công suất nhỏ
Khối trộn tần tạo tần số sóng mang kênh phát
Bộ lọc thông dải cao tần
Các tầng khuyếch đại cao tần
Phối hợp trở kháng và điều chỉnh độ sâu điều chế tiếng
Khối lọc tần thấp tiếng
Khối sửa tín hiệu tiếng
Khối điều chế FM trung tần tiếng
Khối chia tần số
Mạch so sánh pha trong bộ (PLL)
Mạch chia tần số và cài đặt tần số điều chế FM tiếng
Bộ lọc thông dải
Trích đo công suất và trích đo phản xạ
Fiđơ dẫn sóng
An ten phát
Khối chỉ thị
Hệ thống làm mát
Khối khống chế bảo vệ
Khối nguồn ổn áp
3.2.3 Một số đặc điểm của loại máy phát công suất thấp điều chế trung tần chung
Do tín hiệu hình và tín hiệu tiếng cùng điều chế tại tần số trung tần nên có ưu điểm nổi bật là giá thành hạ vì không mất các tầng khuyếch đại cao tần tiếng riêng và một bộ trung hợp giá thành cao. Các mạch khuyếch đại đòi hỏi độ tuyến tính rất cao chủ yếu là chế độ A và AB nên hiệu suất không cao, khoảng 20 - 40%.
Độ bền vững và độ tin cậy cao
Nhược điểm là loại này là các tầng khuyếch đại cao tần sau AM mức công suất thấp đồng thời phải thoả mãn vừa khuyếch đại sóng mang vừa bảo đảm dải tần tín hiệu hình 6MHz, vừa bảo đảm dải tần tiếng từ 20Hz đến 15 KHz. Nhiều thành phần phải điều chỉnh, điều chỉnh từng phần cục bộ và tổng thể liên hoàn các tầng khuyếch đại để tránh hiện tượng điều chế giữ sóng mang mầu và sóng mang tiếng gây ra hiện tượng màn lưới trên màn ảnh.
IV/ Lý thuyết điều chế
* Khái niệm về điều chế sóng điện từ cao tần
Đó là việc sóng mang cao tần được biến điệu thao quy luật của sóng âm tần (gọi là sóng điều chế) sau đó tín hiệu được phát đi. Tại nơi thu qua tách sóng tín hiệu âm tần được khôi phục giống dạng tín hiệu ban đầu.
Sóng điện từ cao tần được đặc trưng bằng 3 thông số: biên độ, tần số và pha. Nếu thực hiện biến đổi một trong 3 thông số trên theo quy luật sóng điều chế thì ta sẽ có lần lượt là:
- Điều chế biên độ AM
- Điều chế tần số FM
- Điều chế pha
Hiện nay tất cả các hệ truyền hình trên thế giới đều sử dụng điều chế biên độ AM cho sóng mang hình và điều tần FM cho điều chế sóng mang tiếng. Riêng hệ BBC cổ (405 dòng của Anh) và RIF (819 dòng của Pháp) dùng AM cho điều chế sóng mang tiếng. Do đó trong phần này chỉ xét 2 vấn đề điều biên (AM) ở sóng mang hình và điều tần FM ở sóng mang tiếng.
4.1 Điều chế biên độ (AM)
4.1.1 Định nghĩa
Điều biên là cách biến đổi biên độ của sóng mang cao tần theo dạng biên độ của tín hiệu cần truyền. Điều biên trong kỹ thuật vô tuyến điện được ký hiệu là (AM).
4.1.2 Các biểu thức AM
Để đơn giản ta giả thiết tin tức US và sóng mang Ut là dao động điều hoà và tần số tin tức biến đổi từ vS min - vS max. Gọi pha ban đầu của chúng bằng 0 ta có:
Dạng sóng mang được biểu thị bằng công thức:
Ut = Ut cos vt t (1)
Trong đó Ut : biên độ sóng mang
vt = 2pf : tần số góc
ft : tần số sóng mang
Tín hiệu cần truyền được biểu thị bằng công thức:
US = US cos vS t (2)
Trong đó US : biên độ sóng mang
vS = 2pf : tần số góc
fS : tần số của tin tức
Udb (Tín hiệu điều biên) có dạng:
Udb = ( Ut + US cos vS t) cos vS t
= Ut (1 + m cos vS t) cos vt t (3)
m = US /Ut : hệ số điều chế hay độ sâu điều chế
US
vS min
v
vS max
Uđb
v
Ut
Ut
vt-vS max vt-vS min
vt+vS min vt+vS max
Hình 3.3: Phổ của tín h...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status