Giải pháp kinh tế - Tổ chức nhằm thay thế Công Nghệ xi măng lò đứng bằng Công Nghệ xi măng lò quay tại Công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp kinh tế - Tổ chức nhằm thay thế Công Nghệ xi măng lò đứng bằng Công Nghệ xi măng lò quay tại Công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I. Tình hình chung và điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng và Xây dựng quảng ninh 4
1. Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh. 4
2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban, bộ máy tổ chức và bộ máy quản lý Công ty Cổ phân xi măng và xây dựng Quảng Ninh. 6
2.1. Trách nhiệm và quyền hạn của lãnh đạo Công ty 7
2.2. Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban Công ty 9
2.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 13
2.3.1. Kết cấu tổ chức sản xuất của công ty 13
3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm vừa qua 17
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây 21
4.1. Tác động của khủng hoảng kinh tế 21
4.2. Nguồn nhân lực trong công ty 22
4.3. Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật, tiến bộ và ứng dụng của KHCN 22
Chương II. Thực trạng sử dụng Công Nghệ lò đứng và công tác chuẩn bị đưa Công Nghệ lò quay vào sử dụng. 24
1. So sánh Công Nghệ lò quay và Công Nghệ lò đứng 24
1.1. Công nghệ lò đứng 24
1.2 Công nghệ lò quay 30
2. Thực trạng sử dụng Công Nghệ xi măng lò quay và quy trình chuẩn bị đầu tư trang thiết bị cho Công nghệ xi măng lò đứng. 37
2.1 Thực trạng sử dụng và khai thác Công nghệ lò quay tại Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh. 37
2.2 Những yêu cầu đặt ra với Công nghệ xi măng lò đứng bằng lò quay tại Công ty Cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh. 37
2.2.1. Các yếu tố tác động tới quá trình đổi mới công nghệ 38
2.2.2. Ưu nhược điểm của hoạt đông đổi mới 39
2.2.3. Những yêu cầu đặt ra cho công cuộc đổi mới công nghệ lò quay ở Công ty Cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh. 40
3.Công tác chuẩn bị của Công ty Cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh để thay thế Công nghệ xi măng lò đứng bằng công nghệ xi măng lò quay. 40
3.1. Chuẩn bị về nguồn nhân lực 40
3.2. Chuẩn bị về tài chính 41
3.3. Chuẩn bị về địa điểm lắp đặt 41
3.3.1.Hình ảnh nhà máy xi măng lam thạch II cũ 41
3.3.2.Hình ảnh nhà máy xi măng lam thạch II trong tương lai 42
3.4. Chuẩn bị về giao thông 42
3.5. Chuẩn bị về nguyên vật liệu 43
3.5.1. Điều kiện địa chất 43
3.6. Chuẩn bị về những điều kiện khác 48
Chương III. Giải pháp giúp Công ty thay thế Công Nghệ xi măng lò đứng bằng Công Nghệ lò quay 49
1. Những định hướng phát triển Công ty trong thời gian tới. 49
2. Những giải pháp chủ yếu 50
2.1 Về công tác bảo quản và tiêu thụ sản phẩm 50
2.2 Công tác quản lý vật tư: 51
2.3 Một số ý kiến đối với công tác tiền lương và công tác đào tạo nâng cao tay nghề của người lao động: 51
Kết luận 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


134,77
Nguồn vốn
654.456
-
926.510
141,57
Nợ phải trả
568.133
-
817.337
143,86
Vốn chủ sở hữu
77.485
-
100.741
130,01
Lợi ích của
cổ đông thiểu số
8.838
-
8.432
85,40
Năm 2007
Năm 2008
2009
Giá trị
( triệu đồng)
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
Giá trị
( triệu đồng)
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
Giá trị
( triệu đồng)
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
1.011.414
109,16
1.277.573
126,31
1.537.211
125,22
416.812
120,90
610.430
146,45
671.670
110,03
594.602
102,20
667.143
112,20
865.540
129,74
1.011.414
109,16
1.277.573
126,31
1.537.211
125,22
797.117
97,52
1.078.379
135,28
1.312.324
121,69
205.923
204,40
189.981
92,26
213.326
112,29
8.374
99,31
9.213
110,02
11.560
125,47
( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh)
Bảng 4. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Hệ số nợ tổng tài sản
( Nợ phải trả/ tổng TS)
0,89
0,88
0,79
0,84
0,86
Hệ số nợ vốn cổ phần
( Nợ phải trả/Vốn CSH)
7,33
8,11
3,87
5,76
6,20
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
( Vốn CSH/ NV)
0,12
0,11
0,20
0,15
0,14
Hệ số cơ cấu tài sản
(TSLĐ/ Tổng TS)
0,34
0,36
0,41
0,47
0,44
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh)
Từ hai bảng trên ta thấy tài sản và nguồn vốn của công ty liên tục tăng, từ 654 tỷ năm 2005 lên 1.537 tỷ vào thời điểm 31/12/2009, tăng gần 2,36 lần với mức tăng qua các năm khá cao. Điều đó là tín hiệu đáng mừng cho thấy công ty hoạt động tốt.
Tài sản ngắn hạn của công ty chiếm khoảng 45% trong tổng tài sản, trong đó tập trung chủ yếu vào các khoản phải thu nên có hệ số an toàn cao. Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng tài sản khá cao bình quân các năm khoảng 85%. Các khoản nợ ngắn hạn chiếm 60% trong tổng số nợ phải trả của công ty, trong đó chủ yếu là khoản phả trả khác.
Bảng 5. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
( TSLĐ / Nợ NH)
0,82
0,93
1,08
1,23
0,93
Khả năng thanh toán nhanh
( TSLĐ – HTK)/Nợ NH
0,71
0,75
0,87
0,75
0,67
Khả năng thanh toán tức thời
(Tiền mặt / Nợ NH)
0,06
0,10
0,09
0,07
0,08
( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh)
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty qua các năm luôn kém hơn 1. Chứng tỏ công ty không có đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. Như vậy, có thể nhận thấy năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là không tốt.
Bảng 6. Các chỉ tiêu khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Hệ số sinh lợi doanh thu
( Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần)
6,03%
5,86%
8,75%
7,34%
6,80%
Hệ số sinh lợi của tài sản ( ROA)
(Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản)
3,19%
3,10%
5,17%
4,28%
4,25%
Hệ số sinh lợi vốn CSH (ROE)
(Lợi nhuận sau thuế / Vốn CSH)
26,94%
25,53%
25,40%
28,78%
30,63%
( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty xi măng và xây dựng quảng ninh)
Khả năng sinh lợi của công ty ở mức thấp, có thể nhận thấy là các hệ số không có sự tăng cách biệt. Công ty có doanh thu hàng năm tăng mạnh mẽ nhưng kéo theo đó là các khoản về chi phí, giá vốn hàng bán tăng theo nên lợi nhuận công ty có được là chưa khả quan. Năm 2007, chỉ số này thấp hơn nhiều các năm khác nguyên nhân do doanh thu thuần tăng rất cao nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ tăng một lượng nhỏ hơn nhiều lần. Hệ số sinh lợi của tài sản khá ổn định ở mức khoảng gần 4%. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng, điều này do tốc độ tăng của lợi nhuận tăng mạnh hơn vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu tăng mạnh từ 77 tỷ năm 2005 lên 189 tỷ năm 2008. Nguyên nhân cơ bản là cổ phiến của công ty tăng mạnh nên thu hút được một lượng đầu tư cho hoạt động kinh doanh,
Thuế nộp ngân sách nhà nước: Tốc độ tăng thuế nộp ngân sách nhà nước rất cao, từ 110 triệu năm 2005 lên 12.902 triệu năm 2009. Điều này chẳng qua do năm 2005 công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ phải đóng một vài loại thuế nhỏ khác nên tổng số tiền thuế nộp ngân sách là rất ít. Từ năm 2006, công ty chỉ còn được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp nên số tiền thuế phải nộp tăng đột biến.
Về lao động: lượng lao động của công ty tăng dần phù hợp với sự mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty luôn cố gắng nâng cao thu nhập cho người lao động. Thu nhập bình quan của người lao động được cải thiện qua từng năm. Năm 2005, thu nhập bình quan của lao động là 2,5 triệu đồng/người/tháng thì năm 2009 đã tăng gần 5,0 triệu đồng/người/tháng.
Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây
Tác động của khủng hoảng kinh tế
Sự suy giảm kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta.  Trong hai năm liên tiếp, sự sụt giảm mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ đã kéo theo hàng loạt các quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề.  Nền kinh tế tăng trưởng thấp, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, đã ảnh hưởng tới đời sống người dân, hàng triệu người lao động bị mất việc làm... Thực trạng đó cũng đang gây ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp.  Theo đó, sản xuất xi măng giảm sút; giá cả nguyên vật liệu  tăng, trong khi đó sản phẩm xi măng làm ra không tiêu thụ được.  Một số doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn này, nhiều đơn hàng bị hủy bỏ, quy mô sản xuất phải thu hẹp.  Trước tình hình đó, các doanh nghiệp đã và đang triển khai nhiều biện pháp cấp bách nhằm bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển sản xuất trước sự khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu.  Nhiều dự án, kế hoạch nhằm hỗ trợ, kích cầu được triển khai đồng bộ trong toàn tổng công ty.  Trong đó, đặc biệt chú trọng tới việc hỗ trợ tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh của trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng.  Để giúp doanh nghiệp thực hiện được các dự án và kế hoạch đặt ra thì việc cung cấp các thông tin về kế toán (doanh thu chí phí, lợi nhuận, nguồn vốn và công nợ) là rất quan trọng nhằm giúp cho doanh nghiệp xác định đúng mục tiêu và chiến lược để từ đó từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng, phục hồi và phát triển bền vững
Nguồn nhân lực trong công ty
STT
Trình độ lao động
Số lượng
Tỷ lệ
1
Trình độ đại học và trên đại học
197
6,7
2
Cao đẳng và trung cấp
718
24,40
3
Công nhân kỹ thuật
1866
63,40
4
Lao động phổ thông
162
5,50
Bảng 7. Trình độ lao động
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỉ lệ phân bố lao động trong công ty tập trung quá ít vào các trình độ đại học và trên đại học. Trong một môi trường mà sự lựa chọn nói chung và sự lựa chọn vật liệu xây dựng nói riêng đang ngày càng đa dạng thì việc Công ty tập hợp được một đội ngũ lao động trí óc có trình độ cao là rất cần thiết để tạo được lợi thế cạnh tranh trong ngành. Với tỷ lệ trên, công ty gặp rất nhiều khó khăn để tạo ra được một bước nhảy trong nội bộ tổ chức cũng như ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status