Tăng cường quản lý chi ngân sách cho giáo duc đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội (từ thực tế quận Hoàng Mai) - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tăng cường quản lý chi ngân sách cho giáo duc đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội (từ thực tế quận Hoàng Mai)



Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHÕ CHO QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP QUẬN, HUYỆN CHO GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 5
1.1. Những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục, đào tạo 5
1.1.1. Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước 5
1.1.1.1. Khái niệm về ngân sách nhà nước 5
1.1.2. Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo 9
1.1.2.1. Nội dung chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 9
1.1.2.2 Quan niệm về cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo 21
1.1.2.3. Cấu trúc của cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo 23
1.1.3. Đặc điểm của cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục, đào tạo. 30
1.1.3.1. Khái niệm và lịch sử hình thành ngân sách cấp quận, huyện 30
1.1.3.2. Vai trò của Ngân sách Quận- Huyện 31
1.2. Sự cần thiết, nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận huyện cho giáo dục, đào tạo 38
1.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo. 38
1.2.2. Nội dung hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp cấp huyện cho giáo dục đào tạo 40
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoến thiện cơ chế quản lý chi NSNN cấp quận, huyện cho giáo dục đào tạo 45
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong nước về hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục, đào tạo• 47
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN QUẬN HOÀNG MAI CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 48
2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo của quận Hoàng Mai 48
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và và tình hình chi ngân sách của quận cho giáo dục đào tạo 48
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên: 48
2.1.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội. 49
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai 49
2.1.1.2. Tình hình đầu tư từ nguồn vốn NSNN cho ngành giáo dục và đào tạo trên địa bàn quận Hoàng Mai. 51
2.1.2. Cơ cấu chi ngân sách quận cho giáo dục đào tạo 52
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách quận Hoàng Mai cho giáo dục đào tạo. 60
2.2.1. Các chính sách liên quan đến quản lý chi ngân sách cho giáo dục. 60
2.2.1.1. Các văn bản điều hành và tổ chức thực hiện dự toán c ủa qu ận 60
2.2.1.2. Các văn bản liên quan đến chính sách tiền lương cho lao động ngành giáo dục 60
2.2.1.3. Các văn bản liên quan đến chế độ chi cho hoạt động của ngành giáo dục 60
2.2.2 Về tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục 61
2.2.2.1. Mô hình quản lý chi NSNN cho giáo dục ở quận Hoàng Mai 61
2.2.2.2. Phân công trách nhiệm trong quản lý chi ngân sách cho giáo dục 61
2.2.3. Quy trình quản lý chi NSNN cho giáo dục ở quận Hoàng Mai 61
2.2.3.1. Quy trình phân bổ và lập dự toán 61
2.2.3.2. Điều hành NSNN: 62
2.2.3.4. Tình hình quản lý và sử dụng các khoản chi 63
2.2.3.5. Quy trình quyết toán, kiểm tra công tác thu chi 70
2.3.1. Những thành tựu đạt được 71
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục 73
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 74
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NS QUẬN HOÀNG MAI CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 77
3.1. Phương hướng hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách quận Hoàng Mai cho giáo dục đào tạo. 77
3.1.1. Những căn cứ đề xuất phương hướng hoàn thiện cơ chế quản chi ngân sách cho giáo dục đào tạo quận Hoàng Mai 77
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách quận Hoàng Mai cho giáo dục đào tạo. 87
3.2.1. Hoàn thiện các văn bản pháp quy: 87
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý 88
3.2.3. Hoàn thiện cơ cấu chi ng©n s¸ch cho gi¸o dôc vµ ®µo t¹o: 89
3.2.4. Hoàn thiện qui trình quản lý nhiệm vụ chi 91
3.2.4.1. Công tác lập dự toán NSNN: 91
3.2.4.1. Công tác chấp hành dự toán NSNN: 93
3.2.5. Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan chức năng tham gia quản lý nhiệm vụ chi. 94
KẾT LUẬN. 95
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phí với từng cấp học, ngành học phù hợp với qui định khung của Nhà nước và được quyền tự chủ sử dụng nguồn thu để thực hiện nhiệm vụ. Nhà nước không nên can thiệp quá sâu, qui định quá chi tiết các khoản thu của đơn vị. tuy nhiên nhà nước cần có chế độ thanh tra, kiểm tra tài chính một cách khoa học, đảm bảo hoạt động tài chính công khai, minh bạch, đúng mục đích và xử lý nghiêm những sai phạm tròn hoạt động tài chính.
Thứ tư: Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, giáo dục đào tạo cũng diễn ra sự cạnh tranh. Các cơ ở giáo dục – đào tạo từng bước xây dựng thương hiệu cho mình. Tuy nhiên sự cạnh tranh trong giáo dục – đào tạo không phải về giá cả mà về chất lượng, chính chất lượng giáo dục đào tạo làm nên thương hiệu các trường. ở thành phố lớn và các tỉnh hiện nay, việc học sinh đua nhau thi vào các trường có uy tín chính là khẳng định thương hiệu của trường đó. Trong kinh tế thị trường thì thương hiệu chính là tài sản vô hình, là yếu tố để tạo nên giá trị hàng hoá. Như vậy cần nghiên cứu để áp dưỡng dụng chế độ học phí khác nhau, không nên đặt ra mức thu bình quân như hiện nay đang thực hiện.
Giáo dục - đào tạo luôn là sự kết hợp, giáo dục - đào tạo để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là yêu cầu khách quan. Nhà nước có trách nhiệm phát triển giáo dục-đào tạo và đảm bảo cung ứng dịch vụ giáo dục-đào tạo cho xã hội một cách công bằng. Còn đối với cá nhân thì học để có kiến thức vững vàng, có kỹ năng, tay nghề nhằm ổn định cuộc sống, có việc là và thu nhập hay cơ hội thăng tiến tức là đáp ứng yêu cầu cá nhân.
Hơn nữa, sự phát triển kinh tế -xã hội ở các vùng miền thường có sự mất cân đối, thu nhập của các tầng lớp dân cư cũng khác nhau. Vì vậy ngân sách đầu tư cho phát triển giáo dục vào các vùng, các khu vực cũng khác nhau không thể dàn trải và mức thu học phí, lệ phí cũng cần có mức thu khác nhau đối với từng khu vực dân cư. Đó cũng là yêu cầu công bằng xã hội của giáo dục-đào tạo trong cơ chế thị trường.
Như vậy, cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục-đào tạo và những đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, qúa trình hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo không thể tách rời quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường công lập là một đòi hỏi có tình tất yếu khách quan trên bình diện quốc gia cũng như đối với bất kỳ địa phương nào.
1.2.2. Nội dung hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp cấp huyện cho giáo dục đào tạo
- Hoàn thiện các văn bản pháp qui liên quan đến quản lý chi NSNN cho giáo dục
Pháp luật tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, duy trì sự ổn định lâu dài của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững. Điều chỉnh kịp thời và hợp lý các quan hệ quản lý chi NSNN là điều kiện cần thiết và bắt buộc để duy trì sự ổn định thường xuyên lâu dài của nền kinh tế quốc dân, do đó phải có một hệ thống văn bản qui phạm pháp luật, các văn bản qui phạm pháp luật chuẩn xác trong quản lý nhà nước. Nhờ chúng mà tạo lập được tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh kịp thời và hợp lý các quan hệ kinh tế, làm cho mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi vùng, mọi địa phương, mọi thành phần kinh tế và mọi công dân yên tâm huy động các nguồn lực của mình vào sản xuất, kinh doanh.
Tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để thực hiện sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốc dân.
Tạo cơ sở pháp lý cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý.
Các chính sách là công cụ đặc thù và không thể thiếu được mà nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế vĩ mô. Chúng có chức năng chung là tạo ra những kích thích đủ lớn để cần thiết để biến đường lối, chiến lược của Đảng thành hiện thực, góp phần thống nhất tư tưởng và hành động của mọi người trong xã hội đẩy nhanh sự tiến bộ của các hoạt động thuộc mục tiêu bộ phận mà chính sách nhằm hướng tới và thực hiện các mục tiêu chung của phát triển kinh tế quốc dân.
Trong hệ thống các công cụ quản lý, các chính sách là bộ phận năng động nhất, có độ nhạy cảm cao trưứơc những biến động trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Như vậy, một hệ thống các chính sách kinh tế đồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước trong từng thời kỳ lịch sử nhất định, sẽ là một bảo đảm vững chắc cho sự vận hành của một cơ chế tôij trường năng động, hiệu quả.
- Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý chi NSNN cho giáo dục
Tổ chức quản lý của ngành giáo dục đã trải qua nhiều thay đổi trong những năm 90, nhất là do xu hướng phân cấp nhiều hơn. Các cơ chế tổ chức quản lý giáo dục ở Việt nam xoay quanh ba loại thể chế: Trung ương, chính quyền địa phương và các cơ sở giáo dục, tất cả đều chịu trách nhiệm theo những cách khác nhau trước Quốc hội, HĐND các cấp. Quy định chung thì huyện và xã quản lý giáo dục mầm non, tiểu học và THCS; tỉnh quản lý giáo dục THPT và một số trường đào tạo dạy nghề; Bộ quản lý giáo dục đại học.
Bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục được thực hiện từ cấo TW đến các cấp địa phương. Để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của quản lý nhà nước trong điều kiện cơ chế thị trường, bộ máy quản lý nhà nước phải được đổi mới một cách đồng bộ. Việc hoản thiện bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục cần đảm báo các nguyên tắc sau đây.
- Tiết kiệm và hiệu quả: Là làm sao để cùng với một số kinh phí bỏ ra, cùng một cơ sở vật chất, môt nguồn tài nguyên, một lực lượng lao động xã hội hiện có có thể đạt được kết quả tốt nhất về giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu văn hoá và tinh thần của xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.
- Mở rộng hợp tác quốc tế trong giáo dục với yêu cầu các bên cùng có lợi, không xâm phạm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau.
- Nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển, đây là một nguyên tắc hết sức quan trọng nhằm duy trì và phát triển các đặc trưng phải có của CNXH.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Đòi hỏi tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước phải dựa trên cơ sở pháp luật của Nhà nước.
Hoàn thiện qui trình quản lý chi ngân sách NN cho giáo dục:
Quy trình quản lý chi NSNN cho giáo dục được hoàn thiện theo 3 khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chi NSNN
Thứ nhất, lập dự toán chi NSNN: Lập dự toán là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý ngân sách. Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý, điều hành NSNN nói chung và quản lý chi NSNN cho giáo dụ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status