Và sử dụng phần mềm lập trình cho PLC họ SIMATIC S7 để điều khiển máy trộn sơn và rót sơn - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Và sử dụng phần mềm lập trình cho PLC họ SIMATIC S7 để điều khiển máy trộn sơn và rót sơn



MỤC LỤC
 
trang
CHƯƠNG1:LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
 
1.GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG CỦA S7-200 1
1.1 Đặc điểm chung
1.2 Đặc điểm và thông số của một số loại CPU S7-200 2
1.3 Nguyên lý hoạt động cuả PLC 5
1.4 Cấu trúc bộ nhớ 6
2. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH S7-200 7
2.1 Giới thiệu phần mềm STEP 7-Micro windows 32 V3.2 7
2.1.1 Giao diện phần mềm
2.1.2 Một số thành phần quan trọng
2.1.3 Một số thao tác quan trọng
2.2 Các bước để lập trình một chương trình điều khiển cho PLC S7-200 10
2.2.1.Bước 1: phân tích yêu cầu công nghệ
2.2.2 Bước 2:lập bảng địa chỉ cho các I/O
2.2.3 Bước 3:lập giản đồ thời gian
2.2.4 Bước 4:viếtc chương trình điều khiển
2.2.5 Bước 5:chạy thử chương trình và kiểm tra lỗi
2.3 Một số lệnh cơ bản dùng trong S7-200 12
2.3.1 Lệnh về bit
2.3.2 Timer
2.3.3 Bộ đếm
2.3.4 Các lệnh di chuyển nội dung bộ nhớ
2.3.5 Các lệnh so sánh
2.3.6 Các lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con
2.3.7 Các lệnh can thiệp vào thời gian vòng quét
2.3.8 Các lệnh số học
2.3.9 Bộ đếm tốc độ cao
 
CHƯƠNG2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
2.1Quy trình trộn sơn tự động 21
2.2 Quy trình rót sơn tự động 22
2.3 Lưu đồ giải thuật 24
Chương 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 33
PHỤ LỤC 34
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1.GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG CỦA S7-200:
1.1Đặc điểm chung:
S7-200 là PLC cỡ nhỏ của công ty Siemens
Cấu trúc của S7-200 gồm 1 CPU và các modul mở rộng cho nhiều ứng dụng khác nhau.
Hình 1.1 hình dạng thực tế của PLC S7-200
Với dòng PLC S7 - 200, SIEMEN có các họ CPU cơ bản sau:
+ Họ 21x: 212, 214, 216, 218. Với họ CPU này do có nhiều nhược điểm không còn phù hợp với các hệ thống điều khiển hiện đại nên đã ít được sử dụng
+ Họ 22x: 222, 224, 226, 228. Đây là dòng CPU được sử dụng rất nhiều hiện nay vì tốc độ xử lý cao, kết cấu linh hoạt, hỗ
+ Họ 22x: 222, 224, 226, 228. Đây là dòng CPU được sử dụng rất nhiều hiện nay vì tốc độ xử lý cao, kết cấu linh hoạt, hỗ trợ truyền thông mạnh, có cấp bảo vệ chịu được môi trường công nghiệp như rung, bụi, các nhiễu từ trường…
1.2 Đặc điểm và thông số của một số loại CPU S7-200:
Hình 1.2 Đặc điểm và thông số của một số loại CPU S7-200
Đặc điểm ngõ vào:
Mức logic 1: 24VDC/4mA
Mức logic 0: đến 5VDC/1mA
Đáp ứng thời gian: 0.2ms
Cách ly quang: 500VAC
Địa chỉ ngõ vào: Ix.x
Hình 1..3 điện áp ngõ vào PLC S7-200
Đặc điểm ngõ ra:
Ngõ ra Relay hay Transistor Sourcing
Điện áp tác động: 24-28VDC/2A hay 250VAC/8A(ngõ ra Relay)
Chịu dòng quá tải 7A
Điện trở cách ly nhỏ nhất 100Mohm
Điện trở công tắc 200mOhm
Thời gian chuyển mạch tối đa 10ms
Địa chỉ ngõ ra: Qx.x
Không có chế độ bảo vệ ngắn mạch
Hình 1..4 Đặc điểm ngõ ra PLC S7-200
Ghép nối PLC và máy tính: sử dụng cáp PC/PPI để chuyển đổi giữa RS232 và RS485
Hình 1..5: Ghép nối PLC và máy tính
Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị chấp hành:
Hình 1.6 sơ đồ kết nối thực tế
Modul mở rộng ngõ vào/ra:
Có thể mở rộng ngõ vào/ra của PLC bằng cách ghép nối thêm vào nó các modul mở rộng về phía bên phải của CPU (CPU 224 nhiều nhất 7 modul), làm thành một móc xích, bao gồm các modul có cùng kiểu.
Các modul mở rộng số hay rời rạc đều chiếm chỗ trong bộ đệm, tương ứng với số đầu vào/ra của các modul.
Hình 1..7: Modul mở rộng cùa CPU 224
1.3 Nguyên lý hoạt động của PLC:
Hình 1..8: Chu kì quét của PLC
1.4 Cấu trúc bộ nhớ:
Bộ nhớ của S7 – 200 được chia thành 4 vùng :
Hình 1..9: Cấu trúc bộ nhớ
Vùng chương trình: là miền nhớ được sử dụng để lưu các lệnh chương trình. Vùng này thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi được.
Vùng tham số: là miền lưu giữ các tham số như: từ khóa, địa chỉ trạm … cũng như vùng chương trình, vùng tham số thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi được.
Vùng dữ liệu: dùng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm các kết quả các phép tính, hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đệm truyền thông … một phần của vùng nhớ này thuộc kiểu non-volatile.
Vùng dữ liệu được chia thành các miền nhớ nhỏ với các công dụng khác nhau:
V - Variable memory.
I - Input image regigter.
O - Output image regigter.
M - Internal memory bits.
SM - Speacial memory bits.
Tất cả các miền này đều có thể truy nhập được theo từng bit, từng byte, từng từ đơn (word-2byte) hay từ kép (2 word).
Vùng đối tượng: Timer, bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào/ra tương tự được đặt trong vùng nhớ cuối cùng. Vùng này không kiểu non-volatile nhưng đọc/ghi được.
2.NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CỦA S7 – 200
2.1. Giới thiệu phần mềm STEP 7-MicroWIN 32 V3.2
2.1.1. Giao diện phần mềm:
Đối với PLC S7-200, SIEMEN đã xây dựng một phần mềm để có thể lập trình cho họ PLC loại này. Phần mềm này có tên là STEP7- MicroWIN32.
Đây là một phần mềm chạy trên nền Windows 32 bit, trải qua nhiều phiên bản khác nhau. Tài liệu này tập trung nói về STEP7- MicroWIN32 phiên bản 3.2.
Để có thể thực hiện phần mềm lập trình STEP7- MicroWIN32 ta có 2 cách:
Cách 1:Vào Start→ Simatic→ STEP7- MicroWIN32 V3.2.0→ STEP7- MicroWIN32.
Cách 2: Chạy thông qua biểu tượng trên Desktop
Vựng soạn thảo
chương trỡnh
Cỏc khối hàm, lệnh
Cỏc khối
chức năng
Cụng cụ kết nối cỏc lệnh
Nút thay đổi trạng thái làm việc của PLC
Down load/Upload
Nỳt kiểm tra trạng thỏi của chương trỡnh.
Mở, tạo mới, lưu một CT điều khiển
.
2.1.2. Một số thành phần quan trọng:
- Program Block:
Khi click chuột vào nút này ta sẽ trở về được vùng soạn thảo chương trỡnh. Ở vựng này ta cú thể thờm bớt cỏc đầu vào/ra, các biến, các lệnh, hàm để thực hiện chương trìnhđiều khiển.
- Communications và cách kiểm tra sự kết nối với PLC S7-200:
Ở đây ta có thể thay đổi cách mà máy tính truyền thông với PLC S7-200 (PPI, MPI, tốc độ truyền…) hay kiểm tra có hay không sự truyền thông giữa máy tính và PLC S7-200 (kiểm tra sự có mặt của PLC hay không).
- Symbol Table:
Click chuột vào đây, ta sẽ được một bảng mà ở đó ta có thể định nghĩa các tên biến và đặt địa chỉ tương ứng cho các biến đó để có thể dễ nhớ và dễ kiểm tra.Các biến này có thể là các đầu vào/ra, các biến trung gian…
- Khối hàm,
-Lệnh:
Đây là một trong những thành phần quan trọng nhất của STEP7- MicroWIN32. Nó bao gồm toàn bộ các lệnh và khối hàm của STEP7- Micro WIN32 để có thể tạo được một chương trình điều khiển cho PLC S7-200.
Trong đó thường dùng nhất là các khối:
+ Bit Logic: bao gồm các lệnh làm việc với bit và thực hiện các phép toán logic như AND, OR, NOT…
+ Timer: đõy là khối lệnh làm việc với cỏc loại timer của S7-200.
+ Counter: đõy là khối lệnh làm việc với cỏc loại timer của S7-200
+ Move: các khối lệnh dùng để di chuyển dữ liệu từ vùng nhớ này sang vùng nhớ khác của PLC.
+ Interger Math, Floating-Point Math: nhóm lệnh làm việc với số nguyên 16bit, 32bit và số thực. Nhóm lệnh này thực hiện các phép toán số học như +, -, ì, ữ…
+ Compare: bao gồm các khối lệnh dùng để so sánh dữ liệu như >, <, =, ≥, ≤...
Ngoài ra cũn cỏc khối khỏc cũng rất quan trọng chỳng ta cú thể tham khảo thờm ở phần Giúp của STEP7- MicroWIN32.
Để có thể biết một khối hàm hay lệnh làm việc như thế nào và điều kiện kèm theo chúng ta chọn khối hàm, lệnh đó và nhấn F1.
2.1.3. Một số thao tác quan trọng:
- Có 2 cách để tạo một chương trình mới:
+ Vào menu File à New.
+ Dựng biểu tượng trên thanh cụng cụ.
- Lưu lại chương trình đó viết bằng cỏch:
+ Vào menu File à Save.
+ Dựng biểu tượng trên thanh cụng cụ.
- Để chèn một network mới:
+ Click chuột phải vào số thứ tự của network, chọn Insert à Network(s).
+ Dựng biểu tượng trên thanh cụng cụ.
- Để xoá một network: chọn network
+ Click chuột phải vào network cần xoỏ, chọn Delete à Network(s).
+ Dựng biểu tượng trên thanh cụng cụ.
- Để thêm một lệnh trong chương trỡnh:
Chọn vị trí của lệnh trong chương trỡnh:
+ Tiếp theo chọn Instructions, chọn nhúm lệnh sẽ làm việc, double click vào lệnh cần dựng.
+ Dựng biểu tượng trên thanh cụng cụ.
- Để PLC S7-200 có thể thực hiện được các chương trìnhđiều khiển, người dùng phải Download chương trìnhxuống PLC.
+ Chọn File à Download. Và việc download cú Phím tắt là Ctrl+D.
+ Dùng ngay biểu tượng ở trên thanh công cụ
- Khi trong PLC có sẵn một chương trỡnh, người dùng cần đưa lên để kiểm tra, chỉnh sửa STEP7- MicroWIN32 cũng hỗ trợ việc Upload.
+ Chọn menu File à Upload. Phím tắt là Ctrl+U.
+ Dựng biểu tượng ở trên thanh công cụ.
2. 2Các bước để lập trình m...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status