Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Phần I. Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh
I. 1. Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm.
2. Vai trò và sự cần thiết của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
2.1. Vai trò
2.2. Sự cần thiết ( ý nghĩa ) của việc tiêu thụ sản phẩm
3.Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm
3.1 Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
3.2 Xây dựng chiến lược sản phẩm
3.3 chính sách về giá cả
3.4 Phân phối hàng hoá và các kênh tiêu thụ
3.5 Bán hàng và công tác xúc tiến bán hàng
II Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh.
1. Khái niệm
2. Sự cần thiết phải nâng cao HQKD đối v1ới doanh nghiệp
3. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm và HQKD
III Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và HQKD của doanh nghiệp.
1. Nhân tố khách quan
1.1 Môi trường kinh tế
1.2 Đường lối chính sách của đảng và nhà nước
1.3 Môi truờng văn hoá xã hội
1.4 Môi trư1ờng công nghệ
1.5 Các đối thủ cạnh tranh
2 Nhân tố chủ quan
2.1 Tình hình tài chính của đơn vị kinh doanh
2.2 Yừu tố sản phẩm
2.3 Trình độ quản lý, trình độ tay nghề của CBCNN
2.4 Chiến lược và sách lược kinh doanh
Phần II : Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm và HQKD của công ty TMHP
I. Khái quát về công ty.
1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Những đặc điểm cơ bản của công ty
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.2 Cơ sở Vật chất
2.3 Vốn và nhân lực.
II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và HQKD của công ty trong 3 năm gần đây (1999-2000-2001 ).
1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TMHP
1.1 Sản lượng tiêu thụ của công ty TMHP
1.2 Nội dung chủ yếu về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TMHP
1.3 Tình hình doanh thu của công ty
2. Hiệu quả kinh doanh của công ty TMHP
III. Những ưu điểm và vấn đề cần giải quyết
1. Những ưu điểm
2. Những vấn đề cần giải quyết.
 
Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ và hiệu quả kinh doanh của công ty
I. Dự báo về thị trường tiêu thụ hàng hoá của công ty
II. Các biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh và công tác tiêu thụ nói riêng.
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t qua mọi khó khăn trở ngại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Năm 1973,năm đầu tiên bước vào hoạt động, Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt 112% kế hoạch được Sở Thương mại Hải Phòng tặng bằng khen.
Từ năm 1973-1975, nhiệm vụ của Công ty là vừa củng cố xây dựng cơ sở vật chất cho mình vừa phải đảm bảo cung ứng vật tư cho sản xuất , chiến đấu và xây dựng. Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của mình, Công ty tăng cường việc mở rộng quan hệ trực tiếp với các cơ sở sản xuất hàng hoá trong nước, tổ chức nghiêm túc, chặt chẽ việc tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu không để thất thoát, đặc biệt tổ chức có hiệu quả hàng hoá nhập từ cảng Hải Phòng về các khu vực chứa hàng khác.
Năm nào Công ty cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ được Nhà nước giao. Cụ thể kết quả như sau: Năm 1973, Công ty thực hiện đạt 117% kế hoạch, năm 1974 Côngty đạt 119% kế hoạch, năm 1975 đạt 109% kế hoạch.
So với khi thành lập, cơ cấu mặt hàng và nguồn hàng của Công ty tăng một cách đáng kể, thoả mãn tới mức cao các nhu cầu của sản xuất.
Khi Miền Nam giải phóng, nước nhà thống nhất cùng với sự thay đổi nhiệm vụ chung của Đảng và Nhà nước, nhiệm vụ sản xuất và lưu thông cũng thay đổi. Nhiệm vụ của Công ty lúc này là cung ứng vật tư tới mức cao nhất cho sản xuất và xây dựng, đồng thời phải đảm bảo một lượng hàng hoá lương thực, thực phẩm đủ lớn để cung cấp cho nhân dân.ở thời điểm này, nguồn hàng hoá để cung cấp có tỷ trọng hàng nhập khẩu lớn hơn nhiều lần so với hàng thu mua trong nước.Vì vậy, Công ty có nhiệm vụ giữ nguyên vẹn đảm bảo số lượng chất lượng vật tư hàng hoá nhập, từ khâu giải toả cảng chuyển đưa tiếp nhận, việc bảo quản hàng hoá trong kho là hết sức quan trọng và Côngty đã thực hiện tốt nhiệm vụ này.
Do đặc điểm kinh tế của thời kỳ này là bao cấp hành chính nên Công ty không tránh khỏi những tác hại do cơ cũ gây ra là kế hoạch cua Công ty do trên giao với những chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước. Điều này hoàn toàn gạt bỏ tính chủ động của cơ sở để vươn tới một kế hoạch mang tính thực tiễn. Đồng thời do kế hoạch pháp lệnh không gắn với hiệu quả kinh doanh và lợi ích kinh tế nên thường dẫn đến việc hạ thấp chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh và đòi Nhà nước cấp thêm vốn bất chấp việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không.
Cơ chế cũ đã không khuyến khích Công ty kết hợp chặt chẽ việc kinh doanh và thực hiện các chính sách xã hội trong lưu thông và tiêu dùng hàng hoá . Điều này thể hiện ở chỗ mạng lưới kinh doanh hàng hoá (cơ quan đại diệnn của các của hàng trực thuộc Công ty)rất yếu. Công ty chưa thực sự quan tâm đến hiệu quả kinh doanh và phục vụ bằng cách tận dụng mọi cố gắng để đáp ứng nhu cầu cầu người tiêu dùng ở mọi thời điểm, mà chỉ quan tâm tới việc hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước. trong cơ chế hành chính bao cấp phạm trù kinh tế hàng hoá về thực chất không được thừa nhận. Bởi vì toàn bộ khối lượng hàng hoá , giá cả đều do Nhà nước ấn định,việc tiêu thị được hàng hay không không quan trọng vài đã có Nhà nước chịu, do đó không phản ánh đúng hiểu quả kinh doanh xuất hiện tình trạng lãi giả lỗ thật.
Với cách kinh doanh theo kiểu “giao nộp, cấp phát ‘’,”lãi giả lỗ thật’’,”biên chế đông, quỹ lương lớn ‘’cuả cơ chế bao cấp không đòi hỏi sự nỗ lực của tập thể cũng như mỗi con người do nó không gắn liền với lợi ích kinh tế. Cơ chế đó không chú ý đến năng lực chuyên môn của mỗi người nên không khuyến khích mọi người vì hiệu quả công việc, vì tăng thu nhập mà thường xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
Nhưng từ năm 1986, dưới ánh sáng đường lối mới của của đại hội Đảng lần VI, hoà nhập với công cuộc đổi mới cuả cả nước, Công ty đã từng bước đổi mới và mang lại nhiều kết quả, đặc biệt sau quyết định 217/HĐBT giao quyền tự chủ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh thì Công ty thương mại Hải Phòng mới thực sự khởi sắc.
Trong thời gian này Công ty đã bắt đầu có bước vận động sang cơ chế thị trường. Việc làm đầu tiên mang lại thành công cho Công ty là tìm kiếm thị trường mới, nghiên cứu và xử lý đúng cơ chế giá.
Trên thị trường hàng hoá phong phú hàng công nghệ phẩm, công cụ điện gia dụng, vật tư. .hình thành một hệ thống giá hết sức chặt chẽ bởi sự cạnh tranh rất ác liệt, không chỉ của các Công ty quốc doanh mà còn bởi đông đảo các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. chính vì vậy thách thách thức lớn nhất đặt ra cho Công ty là phải làm sao ấn định được mức giá phù hợp. Đứng trước nguy cơ này, Công ty đã mạnh dạn trong việc thay đổi khung giá, điều chỉnh toàn bộ giá cả xuống với mức thị trường, nhờ đó hoạt động kinh doanh của Công ty bước đầu đạt hiệu quả.
Bước sang năm 1989,năm đầu thực hiện cơ chế thị trường, cũng như tất cả các đơn vị khác, Công ty gặp phải nhiều khó khăn thử thách :thiếu vốn, cơ sở vật chất cùng kiệt nàn cơ cấu hàng hoá bất hợp lý. Ngoài ra, Công ty còn gặp phải khó khăn khác bắt nguồn từ tính đặc thù của mình là:
Mặt hàng kinh doanh cảu Công ty là những mặt hàng thiết yếu.
Chủng loại quy cách, mẫu mã,hàng hoá đòi hỏi phải chuẩn bị một cách nhanh chóng nhanh chóng kịp thời nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu cảu người tiêu dùng.
Hàng hoá kinh doanh của Công ty không phải là các mặt hàng độc quyền nên bị cạnh tranh từ nhiều phía.
Với những khó khăn đó, Công ty tưởng chừng không vượt qua nổi, tháng 6 đầu năm 1989, Công ty thua lỗ 80 triệu đồng nhưng nhờ có sự nhìn nhân đúng đắn và kịp thời của ban lãnh đạo cùng tập thể công nhân viên nhiệt tình, Công ty đã bình tĩnh suy đoán, đúc rút kinh nghiệm tìm ra hướng đi đúng cho mình và đưa ra những giải pháp tháo gỡ, cuối cùng Công Ty đã tìm ra được hướng đi và phát huy được các thế mạnh của mình.
Vấn đề đầu tiên mà Công ty phải giải quyết là chuyển đổi HĐKD
Sao cho thích hợp với cơ chế thị trường. Muốn vậy phải coi trọng công tác khách hàng, tìm mọi cách để tiếp cận trực tiếp với khách hàng và đảm bảo thuận tiện trong việc mua bán. Do đó đòi hỏi công việc đáp ứng nhu cầu của khác hàng phải đúng lúc, kịp thời về mọi chủng loại hàng hoá với cách mua bán nhanh gọn, thuận tiện để lôi cuốn, thu hút khác hàng về phía mình, công ty đã thành lập hai trung tâm bán buôn và tám của hàng trực thuộc.
Vấn đề thứ hai là giải quyết mối quan hệgiữa chuyên doanh và kinh doanh tổng hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nội dung đa dạng hoá của công ty trong kinh doanh được thể hiện thông các mặt sau:
Khai thác phát huy tới mức tối đacác khả năng có thể có của ngành hàng công nghệ phẩm, công cụ điện gia dụng, nông sản và vật tư, coi đây là một hàng truyền thống trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Mở rộng hướng kinh doanh sang các ngành khác có giá tự cao, nhằm góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty.
Năng cấp các điểm kinh doanh hiện có, mở rộng địa bàn và mạng lưới kinh doanh sang các vùng phụ cận thành phố, nhằm thu hút khác...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status