Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần động cơ điện Việt Nam – Hungary - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần động cơ điện Việt Nam – Hungary



MỤC LỤC Trang
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1
I. VAI TRÒ VÀ KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP 3
1. Vai trò quá trình tiêu thụ sản phẩm . 3
2. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 6
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 7
1. Nghiên cứu thị trường 7
2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 9
3. Xây dựng kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ 10
4. Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ 14
5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán 16
6. Đánh giá hoạt động thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 18
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 19
1. Các nhân tố chủ quan 19
2. Các nhân tố khách quan 22
IV. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM 24
1. Các yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu 27
2. Các chỉ tiêu định tính 28
3. Hệ thống chỉ tiêu định lượng đánh giá 29
CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN CHẾ TẠO
MÁY ĐIỆN VIỆT NAM-HUNGARI 25
1. Khái quát công ty cổ phần động cơ Việt-Hung 35
2. Sự ra đời của công ty 35
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 36
3. Kết quả đạt được trong hơn 28 năm xây dựng và phát triển 38
4. Nhân lực và tổ chức bộ máy của công ty 40
5. Qui trình công nghệ sản xuất của công ty 47
6. Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh 49
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG
HOÁ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM- HUNGARI 54
1. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 54
2. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm 64
3. Phân tích hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty 68
4. Một số nhận xét, đánh giá về hoạt động tiêu thụ 74
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT
ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY
ĐIỆN VIỆT-HUNG 74
1. Các yếu tố thuận lợi của công ty 74
2. Định hướng phát triển của công ty 80
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ SẢN PHẨM 82
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 82
2. Hoàn thiện chính sách sẩn phẩm 84
3. Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 85
4. Phát triển và hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ 87
5. Tăng cường biện pháp tuyên truyền, quảng cáo 88
6. Đổi mới nâng cấp cơ sở vật chất 89
7. Tăng cường công tác quản lý lao động 89
8. Đổi mới công tác marketing 90
9. Phát triển các hình thức cung cấp dịch vụ sau bán hàng 91
10. Tăng cường biện pháp quản lý tài vụ doanh tiêu 92
11. Thiết lập điều kiện thực hiện giải pháp 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
PHỤ LỤC 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH 101
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trung tâm gia công tự động hoá như máy tiện CNC loại chống tâm, máy tiện CNC loại băng nghiêng, máy cắt dây …để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Về sản xuất - kinh doanh: Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 15,97%, sản lượng sản xuất tăng 2,51 lần so với giai đoạn trước.
Đời sống và thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng 2,1 lần so với giai đoạn 1993 – 1998, mối quan hệ với các bạn hàng không ngừng được củng cố và phát triển
Vượt qua bao thăng trầm khó khăn của nền kinh tế nước nhà và đạt được những kết qủa đáng tự hào của công ty đó là sản phẩm của một bộ máy quản lý có hiệu qủa từ trên xuống dưới. Cơ cấu tổ chức của công ty đã được ban lãnh đạo tổ chức sắp xếp sao cho các đơn vị đều hoạt động hiệu quả nhất.
4. Nhân lực và tổ chức bộ máy của công ty cổ phần động cơ Việt- Hung.
4.1 Đội ngũ nhân lực của công ty.
Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ sư, kỹ thuật lành nghề và đội ngũ công nhân bậc cao được đào tạo chính quy tại các trường. Bên cạnh đó, công ty còn mở các lớp đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên hiện đang công tác tại công ty. Tình hình lao động qua 3 năm gần đây được thể hiện qua biểu sau:
Biểu1.2: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm
Trình độ
Tổng số
Ban giám đốc
LĐ trực tiếp
LĐ gián tiếp
LĐ được xếp đúng chuyên môn
LĐ tham gia NCKH cải tiến kỹ thuật
Cơ khí
Tự động hoá
Gián tiếp
Trên ĐH
04
03
0
01
0
0
03
01
ĐH
77
02
04
26
01
44
71
08
CĐ,trung cấp
46
0
23
0
0
23
39
0
Công nhân
364
0
364
0
0
0
342
0
Người DN làm việc ở nước ngoài
18
0
02
0
0
16
0
0
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
4.2 Bộ máy tổ chức của công ty.
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức công ty
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Ban kiểm soát
Phó GĐ kỹ thuật
Phó GĐ kinh doanh
Phó GĐ sản xuất
Phó GĐ hành chính
Phòng kinh doanh
Phòng thiết bị
Phòng tài chính
Phòng QL chất lượng
Phòng TK phát triển
Phòng kỹ thuật CN
XN cơ khí
XN điện
VP công ty
: Quan hệ quản lý điều hành chung
: Kiểm soát hoạt động
Công ty có 4 Phó giám đốc:
+ Phó giám đốc kinh doanh: chỉ đạo công tác thị trường – kinh doanh – tiếp thị, tổ chức cung ứng vật tư, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: chỉ đạo công tác thiết kế, chế tạo sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm đang sản xuất nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng; xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật như định mức vật tư, định mức tiêu hao nguyên liệu, định mức lao động của trong công ty.
+ Phó giám đốc sản xuất: chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm cho các đơn vị trong công ty; chỉ đạo quản lý, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nhất.
+ Phó giám đốc hành chính: chỉ đạo điều hành công tác hành chính của công ty như công tác bảo vệ sản xuất, y tế, nhà trẻ, công tác thi đua, khen thưởng…
- Đại diện lãnh đạo về chất lượng: Chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng, điều hành hệ thống chất lượng để đáp ứng chính sách và mục tiêu chất lượng của công ty; chỉ đạo áp dụng hệ thống chất lượng theo TCVN – ISO9001 – 2000.
- Các phòng ban chức năng: Được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất – kinh doanh, đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và giúp việc cho giám đốc.
Các phòng ban chức năng gồm:
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng tài chính
+ Phòng kỹ thuật
+ Phòng quản lý chất lượng
+ Phòng thiết bị
+ Phòng tổ chức hành chính và lao động
+ Phòng bảo vệ
- Đứng đầu mỗi phân xưởng là các giám đốc xưởng giúp ban Giám đốc chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty, đôn đốc, tác nghiệp tiến độ sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất và tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn để hoàn thiện nhiệm vụ sản xuất đã đề ra.
- Công ty còn có hệ thống chi nhánh: đứng đầu là giám đốc chi nhánh.
Nhiệm vụ của Giám đốc chi nhánh là tổ chức nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty, thực hiện các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, quản lý mạng lưới tiêu thụ của các công ty trên thị trường tại nơi chi nhánh quản lý.
Các chi nhánh phải tiếp nhận thông tin từ khách hàng về chất lượng sản phẩm và báo cáo về công ty, thực hiện nghĩa vụ với cơ quan Nhà nước và chính quyền địa phương trên địa bàn trú đóng của chi nhánh. Định kỳ báo cáo về tình hình kinh doanh, tài chính của chi nhánh theo quy định của công ty.
Ngoài ra công ty còn có các bộ phận khác như Đảng uỷ, công đoàn, đoàn thanh niên…cùng giúp sức quản lý công ty.
4.3 Sơ đồ bố trí làm việc phòng kinh doanh
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bố trí làm việc phòng kinh doanh
Trưởng phòng
Phó phòng
- KH tiêu thụ
- Bán hàng
- Tiếp thị
- Giao hàng
- KH cung ứng sản phẩm
- Mua sản phẩm
- Lập KH sản xuất
- Điều độ sản xuất
Vật tư, BTP
- Kho trung tâm
- Cấp phát
- Quyết toán
- Định mức lao động
- tính chi phí sản xuất
- lập giá thành sản phẩm
Định mức lao động
thống kê tổng hợp
Quản lý hồ sơ
dịch vụ bảo hành
Lái xe vận chuyển hàng hoá
4.4. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong đơn vị kinh doanh
4.4.1. Chức năng và nhiệm vụ chung của phòng kinh doanh
a- chức năng:
Tham gia cho Giám đốc giải quyết công tác thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, ghi nhận ý kiến đóng góp của khách hàng về sản phẩm của Công ty. Đánh giá phân tích, tham mưu cho Giám đốc lựa chọn phương án SX đưa ra thị trường những sản phẩm thoả mãn yêu cầu của khách hàng.
- Tham mưu cho Giám đốc lựa chọn các nhà cung ứng và thực hiện các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu, bán sản phẩm đảm bảo đúng tiến độ cho sản xuất.
- Tham mưu cho Giám đốc lập KH SX tháng, quý, năm, 3 năm và 5 năm sát thực tế, tính khả thi cao nhất. Thực hiện các KH đề ra.
b- Nhiệm vụ:
- Tổ chức nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty, các loại sản phẩm Công ty có khả năng chế tạo, các công việc có liên quan như sửa chữa động cơ, lắp đặt thiết bị điện, dịch vụ tư vấn về thiết bị điện...
- Tổ chức, quản lý mạng lưới tiêu thụ sản phẩm ( gồm Đại lý, cửa hàng đại điện...).
- Tổ chức cung cấp VT, nguyên nhiên liệu, BTP phục vụ SXKD, đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý, đúng tiến độ.
- Tổ chức các dịch vụ khác theo khả năng và nhiệm vụ được giao.
- Tổ chức sử dụng, quản lý phương tiện vận tải, điều vận để bán hàng và lấy hàng.
- Quản lý các kho VT, thành phẩm, cấp phát và bảo quản đúng quy định.
- Thực hiện việc quyết toán và kiểm kê theo định kỳ.
- Quản lý giá BTP, kiến nghị giá bán phù hợp cho từng thời kỳ, xác định giá thành sản phẩm mới, chọn phương án SXKD có hiệu quả.
- Lập các KHSX và tiêu thụ sản phẩm của công ty theo từng kỳ.
- Lập tiến độ SX hàng tuần, giao lệnh SX theo tiến độ tuần để báo cáo trong cuộc họp giao ban của lãnh đạo công ty hàng tuần.
- Lập ĐM LĐ, KH giá thành sản phẩm. Lập báo cáo kết quả SX KD theo chế độ hiện hành.
- Cập nhật thông tin liên quan đến việc sử dụng sản phẩm của công ty, tiếp nhận
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status