Mở rộng nghiệp vụ tín dụng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Đầu tư phát triển Quang Trung - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng nghiệp vụ tín dụng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Đầu tư phát triển Quang Trung



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Những lý luận chung về tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 3
I. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản 3
II. Vai trò cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 5
1. Lịch sử ra đời hoạt động cho vay tiêu dùng 5
1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng 5
2. Nhu cầu cho vay tiêu dùng của dân cư và phân loại các khách hàng cá nhân 6
2.1. Nhu cầu cho vay tiêu dùng của dân cư 6
2.2. Phân loại các khách hàng cá nhân 7
2.2.1 Phân theo mức thu nhập 7
2.2.2 Phân loại khách hàng theo công việc của họ 8
3. Sự cần thiết khách quan phải hình thành và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở các ngân hàng thương mại 8
3.1. Nghiệp vụ cho tín dụng ra đời là tính tất yếu trong ngân hàng thương mại 8
3.2. Đặc điểm của loại hình cho vay tiêu dùng 9
3.2.1. Quy mô của từng khoản vay là nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay lại nhiều. 10
3.2.2. Lãi suất trong hoạt động cho vay tiêu dùng thường cao hơn các hoạt động cho vay để hoạt động kinh doanh 10
3.2.3. Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao 10
3.2.4. Chi phí để xử lí thông tin khách hàng trong cho vay tiêu dùng là cao so với quy mô của khoản vay 11
3.2.5. Nguồn thu lợi ròng từ khoản cho vay tiêu dùng 11
4. Vai trò và lợi ích của cho vay tiêu dùng 11
4.1. Đối với người tiêu dùng 11
4.2. Đối với ngân hàng thương mại 12
4.3. Đối với nền kinh tế 13
III. Các hình thức cho vay tiêu dùng 13
1. Phân loại cho vay tiêu dùng 13
1.1. Căn cứ vào mục đích cho vay 13
1.2. Căn cứ vào cách hoàn trả 13
1.2.1. Cho vay tiêu dùng trả góp: 13
1.2.2. Cho vay tiêu dùng phi trả góp 16
1.2.3. Cho vay tiêu dùng tuần hoàn 16
1.3. Căn cứ vào nguồn gốc các khoản nợ 16
1.3.1. Cho vay tiêu dùng gián tiếp 16
1.3.2. Cho vay tiêu dùng trực tiếp 18
2. Các hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp mà ngân hàng cung cấp 18
2.1. Giải ngân tiền vay trực tiếp cho khách hàng 18
2.2. Tiền vay được luân chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng 19
2.3 Thấu chi 19
2.4 Thẻ tín dụng 19
IV Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại 19
V. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 23
1. Quan niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng 23
2. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 25
2.1. Nhóm nhân tố vĩ mô: 25
2.2. Nhóm nhân tố vi mô 27
Chương 2 : Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại sở giao dịch III ngân hàng đầu tư phát triển Quang Trung Hà Nội 29
I. Tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển 29
1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển 29
II. Đánh giá về hoạt động của chi nhánh BIDV Quang Trung 31
1.Tình hình hoạt động và cơ cấu của chi nhánh 31
1.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh BIDV 53 Quang Trung 32
1.1.1 Phòng tín dụng 34
1.1.2 Phòng thẩm định và quản lý tín dụng 35
1.1.3 Phòng dịch vụ khách hàng 35
1.1.4 Phòng thanh toán quốc tế 36
1.1.5 Phòng tiền tệ kho quỹ 36
1.1.6 Phòng kế hoạch và nguồn vốn 37
1.1.7 Phòng tài chính kế toán 37
1.1.8 Tổ quản lý giải ngân 37
1.1.9 Tổ chức đầu tư chứng khoán 37
2 Hoạt động và những kết quả thu được trong năm qua 38
2.1 Tổng tài sản của chi nhánh 40
2.2 Tình hình huy động vốn 40
2.3 Tín dụng 40
2.4 Chỉ tiêu dịch vụ 41
3. Những hạn chế và bài học kinh nghiệm 41
3.1. Tồn tại và hạn chế 41
3.2. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 42
4 Kết luận, kiến nghị: 43
4.1. Về công tác nguồn vốn và tín dụng: 43
4.2. Về phát triển sản phẩm dịch vụ: 44
4.3. Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 45
III. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Quang Trung 45
1. Quy trình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh. 45
1.1. Quy trình cho vay cán bộ công nhân viên 45
1.2. Quy trình cho vay mua ôtô 47
1.3 Quy trình cho vay thế chấp bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất 48
IV. Đánh giá về tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng Quang Trung 49
1. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh 49
1.1. Tỷ trọng cho vay tiêu dùng tron tổng dư nợ cho vay 49
1.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 51
2. Những hạn chế của ngân hàng khi thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng 52
2.1. Nguyên nhân 52
V. Phương hướng nhiệm vụ năm 2008 53
1. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu: 53
1.1. Mục tiêu tổng quát: 53
1.2. Nhiệm vụ trọng tâm: 53
2. Các giải pháp, biện pháp chủ yếu: 54
2.1. Công tác nguồn vốn - huy động vốn: 54
2.2. Công tác tín dụng - bảo lãnh - thẩm định: 55
2.3. Chất lượng tín dụng: 56
2.4. Kết quả, hiệu quả kinh doanh: 56
2.5. Phát triển sản phẩm dịch vụ và khai thác các tiện ích của Dự án HĐH 57
2.6. Phát triển mạng lưới: 57
2.7. Công tác đào tạo và nguồn nhân lực. 58
2.8. Công tác kiểm tra nội bộ và chấp hành quy trình ISO, thực hiện sổ tay tín dụng: 58
2.9. Các công tác khác: 59
Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh 53 Quang Trung Hà Nội 60
I. Nhiệm vụ của ngân hàng đầu tư và phát triển trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong dân cư 60
1. Nhiệm vụ trong thời gian tới. 60
2. Những nhiệm vụ cụ thể trước mắt 62
II. Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh 53 Quang Trung Hà Nội 64
1. Đa dạng hóa danh mục sản phẩm 64
2. Đơn giản hóa các chính sách cho vay tiêu dùng 64
3. Các biện pháp hạ lãi suất cho vay tiêu dùng xuống thấp nhất 65
4. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin 65
5. Tập trung tăng cường chất lượng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh 67
6 Đẩy mạnh kế hoạch marketing của ngân hàng 69
7. Tăng cường loại hình cho vay tín chấp với cán bộ công nhân viên thông qua đầu mối tại chi nhánh 70
4. Đẩy mạnh việc triển khai cách cho vay tiêu dùng trả góp tại chi nhánh giao dịch ngày càng một phát triển 71
5. Nâng cao chất lượng thông tin về nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra các yếu tố có liên quan tới cho vay tiêu dùng 73
6. Hoàn thiện công tác định giá trong cho vay có tài sản đảm bảo là nhà đất 74
7. Tiếp tục phát huy tiềm lực công nghệ ngân hàng 74
8.Tăng cường đội ngũ cán bộ về cho vay tiêu dùng cả về số lượng và chất lượng 75
9. Nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Quang Trung trên địa bàn thành phố trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng 77
III. Một số kiến nghị 78
1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan bộ nghành có liên quan 78
2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng đang quản lý 3 bộ phận
Thứ nhất là trụ sở chính tại 53 Quang Trung
Phòng giám đốc
Phòng tín dụng I
Phòng tín dụng II
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng tài chính kế hoạch
Phòng thẩm định và quản lý tín dụng
Phòng thẩm định và quản lý tín dụng
Phòng dịch vụ khách hàng doanh
nghiệp
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
Phòng kế hoạch nguồn vốn
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng điện
toán
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng
tiền tệ kho quỹ
Tổ quản lý giải ngân
Tổ đầu tư chứng khoán
Thứ hai là có 4 phòng giao dịch
Phòng giao dịch i tại 37 Đường Thành
Phòng II tại 20 Cát Linh
Phòng III tại 118 Nguyễn An Ninh
Phòng IV tại 27 Đào Tấn
Thứ ba là điểm giao dịch tại 42 Nguyễn Trường Tộ
Tại chi nhánh các phòng ban được tổ chức theo mô hình trên và cụ thể từng phòng ban
1.1.1 Phòng tín dụng
Thực hiện chức năng nghiệp vụ tín dụng gồm có: marketing ngân hàng đối với các ngân hàng, tìm kiếm khách hàng dựa trên các mối quen biết, phân tích khách hàng khi họ có nhu cầu vay vốn, thông qua hồ sơ của khách hàng, sau đó quyết định giải ngân hay không, nếu giải ngân thì có nhiệm vụ theo dõi vốn vay sau khi đã giải ngân cho khách hàng
Đây chính là phòng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng
Tạo lập các mối làm ăn với khách hàng, khi mà ngân hàng có các chính sách mới thì phòng tín dụng sẽ nghiên cứu và phổ biến tới khách hàng đang có hồ sơ vay vốn với ngân hàng và nhưng ngân hàng đang chuẩn bị nộp vốn vào ngân hàng, vậy nên phòng có công việc là tiếp thị sản phẩm, giới thiệu sản phẩm tới ngân hàng, đồng thời cũng thu nhận các thông tin từ ngân hàng để có các hướng thay đổi cho phù hợp với ý kiến của ngân hàng, bên cạnh đó phòng sẽ phân tích khách hàng là các cá nhân hay là doanh nghiệp tới vay vốn của ngân hàng thông qua hồ sơ vay vốn, phòng có chức năng quản lý việc giải ngân và sau khi giải ngân của ngân hàng để có thể quản lý nguồn vốn của ngân hàng không bị thất thoát không bị làm vào việc sai mục đích qua việc giám sát khách hàng sau khi vay vốn, để có thể thực hiện cho vay và thu nợ theo đúng thời gian
Phòng tín dụng quyết định các khoản cho vay với mức bao nhiêu, và trình duyệt các khoản vay lên người lãnh đạo để có thể được giải ngân.
Nâng cao chất lượng khách hàng, thông qua việc sàn lọc các bộ hồ sơ có đủ tiêu chuẩn hay không, những khách hàng có tình hình tài chính tốt, nhằm hạn chế sau khi đến hạn thanh toán sẽ tồn tại nợ xấu, nợ khó đòi.
Ngoài ra phòng tín dụng còn phân định ra các loại khách hàng nhằm để đưa ra các hạn mức tín dụng cho mỗi loại khách hàng từ đó tạo nên cho ngân hàng có tính an toàn hơn.
Cung cấp các thông tin cho các phòng ban có liên quan tới hoạt động tín dụng, như là phòng ban thẩm định, và các phòng có quản lý về các khoản mục tín dụng
Ngoài ra phòng tín dụng có quan hệ với các phòng ban tín dụng khác tạo nên một thể thống nhất trong ngân hàng, quan hệ với phòng tín dụng quốc tế sẽ góp phần nên chi trả tiền, thanh toán trong các hợp đồng quốc tế nhanh chóng thuận lợi, và duy trì và tiếp cận với các khách hàng có nguồn hàng là nhập khẩu hay là xuất khẩu.
1.1.2 Phòng thẩm định và quản lý tín dụng
Thực hiện chức năng đó là tái thẩm định lại các món vay, bảo lãnh, đánh giá lại các loại tài sản đảm bảo, phòng có ý kiến đối với giải ngân các khoản vay nhằm đảm bảo tính khách quan đối với các khách hàng. Chức năng rất quan trọng trong hệ thống ngân hàng, đặc biệt đối với các khách hàng giao dịch qua các người môi giới, người thay mặt hay là công ty bán lẻ những khách hàng đó rất khó quản lý do không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, việc thẩm định các hồ sơ cho vay vốn như vậy tốn rất nhiều thời gian do cần tìm hiểu các thông tin về khách hàng, vậy nên để thực hiện tốt chức năng thẩm định đòi hỏi các cán bộ làm việc phải có chất lượng và hiệu quả cận lượng cán bộ có trình độ, kiến thức tốt.
1.1.3 Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng thực hiện chức năng trực tiếp giao dịch với khách hàng, truyền những thông tin cũng như nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, và đề xuất hướng cải tiến, khi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng thì phòng dịch vụ là người tiếp xúc đầu tiên với khách hàng
Phòng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên sẽ có những khó khăn nhất định khi trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, mỗi khách hàng một tính nên để có thể tạo một hình anh đẹp trong con mắt khách hàng thì yêu cầu các nhân viên ở phòng giao dịch luôn có một khuôn mặt cười, lúc nào cũng biết lắng nghe ý kiến từ khách hàng để phục vụ khách hàng ngày càng một hoàn chỉnh, đây cũng chính là một hình thức marketing ngân hàng rẻ nhất mà hiệu quả cũng không kém phần các biện pháp khác
1.1.4 Phòng thanh toán quốc tế
Phòng có chức năng cần nâng cao hiệu quả hợp tác với nước ngoài, thực hiện các nghiệp vụ phát sinh khi quan hệ với khách hàng nước ngoài, thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế , tư vấn cho khách hàng về các giao dịch đối ngoại,. Bên canh đó chi nhánh đang ngày càng phát triển và nân cao hợp tác kinh doanh với nước ngoài, tìm hiểu sử dụng các dịch vụ nước ngoài của khách hàng như là các giao dịch có liên quan đến đối ngoại, hay là các hợp đồng thương mại quốc tế.
Là nơi thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế của chi nhánh ngân hàng đầu tư, thực hiện các nhiệm vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng về các nhu cầu xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu, thực hiện chuyển nhận tiền kiều hối, làm các đầu mối thực hiện các giao dịch với nước ngoài.
Bên cạnh đó phối hợp với các phòng khác, như phòng chứng khoán để mở ra thị trường nước ngoài phát hành các cổ phiếu ra các sàn nước ngoài nhằm tạo nên một tiềm lực tài chính mạnh đủ để cạnh tranh trong tương lai khi các ngân hàng nước ngoài vào xâm lần thị trường nền kinh tế Việt Nam.
1.1.5 Phòng tiền tệ kho quỹ
Phòng quản lí về vấn đề về kho tiền và các quỹ của ngân hàng, phòng quản lý tài sản của ngân hàng, các loại tài sản của ngân hàng như là tiền mặt trong két, các hồ sơ vay vốn, các loại tài đảm bảo của khách hàng, các giấy tờ có giá, các loại tài sản thế chấp như vàng bạc đá quý
Thực hiện việc quản lý kho quỹ, việc quản lý các nguồn ngân quỹ cho ngân hàng, ngân hàng có rất nhiều loại quỹ khác nhau, mỗi quỹ đều có mụch đích sử dụng riêng, vậy nên cần có một phòng ban chuyên quản lý về tiền tệ và ngân quỹ. Trong đó có quỹ dự phòng rủi ro rất quan trọng đối với ngân hàng và quỹ này thường là lớn nhất về giá trị nên cần được quản lý hết sức chặt chẽ, quỹ dùng để bù đắp những món nợ quá hạn, những món nợ khó đòi nhằm giảm thiểu rủi ro tối đa cho ngân hàng, ngoài ra còn có các quỹ là quỹ thặng dư nhằm đánh giá lại giá trị tài sản của ngân hàng sau một năm kinh doanh, bên cạnh đó ngân hàng còn có thêm các quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng.
1.1.6 Phòng kế hoạch và nguồn vốn
Phòng có chức năng trình duyệt và tổng hợp các kế hoạch, xây dựng các kế hoạch phát triển của chinh nhánh đưa chi nhánh ngày càng một phát triển, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status