Kỹ thuật thi công Khán đài sân vận động - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Kỹ thuật thi công Khán đài sân vận động



Chọn khoảng cách ngang giữa hai cột chống: 1.2m
Chọn khoảng cách dọc giữa hai cột chống: 1.3m
Khoảng cách sườn ngang: 0.8m
Khoảng cách sườn dọc: 1.3 m
Các lực tác dụng lên ván khuôn, xét trên 1m dài:gồm
Tĩnh tải: Do trọng lượng do đổ bêtông:
0.08x0.5x2500= 100 KG/m
Hoạt tải:
Lực đổ bêtông từ trên xuống: 200
Trọng lượng người đứng: 250
Lực rung động do đầm: 200
Trọng lượng xe:300KG/m2
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ối nhỏ.
-Mạch ngừng thi công móng :ở mặt trên móng.
-Mạch ngừng thi công cột :ở đáy dầm cách đáy dầm 2-3cm và có chừa thép chờ.
-Mạch ngừng thi công dầm sàn bố trí ở khoảng l/3 giữa nhịp của dầm phụ và mạch ngừng phải thẳng đứng.
Đợt 1 (đổ BT móng): phân làm 4 phân đoạn.
Đợt 2 (đổ BT cột dưới khán đài): 1 phân đoạn.
Đợt 3 (đổ BT dầm + bậc thang + sàn khán đài): 4 phân đoạn
Đợt 4 (cột trên sàn trục C_D): 1 phân đoạn.
Đợt 5 (dầm + sàn mái): 4 phân đoạn.
Các chi tiết xem bản vẽ.
3.Tính khối lượng bê tông các đợt:
Do có khe nhiệt nên công trình bao gồm 22 hàng cột.
3.1 Đợt 1:
- Móng M1_Trục A,B:
- Tổng số móng: 22*2=44 móng.
V=+ c.d.H2
V= + 1.8*1.8*0.2=1.484m3
Tổng khối lượng BT cho móng trục A và B:
V=44*1.484=65.296m3
-Móng M2_Trục C: 22 móng
V=+2*2.6*0.2 =1.992m3
Tổng khối lượng BT cho móng trục C:
V=22*1.992=43.824 m3
- Móng M3_Trục D: 1 móng băng có chiều dài 5*20=100m
V=1*100*0.7=70 m3
3.2 Đợt 2: Cột tầng trệt
-Cột1_Trục A: 22 cột
Chiều cao:
[ 6.6 - (*0.28) - 0.8 ] + ( 1.2 - 0.8 ) = 2.28 m
V=22*0.3*0.6*2.28 =9.029m3
-Cột 2_Trục B: 22 cột
Chiều cao: 3.08 + 0.28*7 = 5.04 m
V = 22 * 0.3 * 0.6 * 5.04 = 19.958 m3
-Cột 3_Trục C: 22 cột
Chiều cao: (6.6 - 0.8) + (1.2 - 0.8) = 6.2 m
V = 22*0.3*0.6*6.2 = 24.552 m3
-Cột 4_Trục D: 22 cột
Chiều cao: (6.6 - 0.6) + (1.6 - 0.7) = 6.9 m
V = 22*0.3*0.5* 6.9 = 22.77 m3
3.3 Đợt 3: Dầm+ bậc thang+ sàn tầng 1
+Dầm console trục A:
V = 22 * 1.6 * ( 0.8 + 0.45 ) * 0.4 = 8.8 m3
+Đoạn giữa trục A và C:
V=22 * * 0.3 * 0.6 = 46.48 m3
+Đoạn trục C và D:
V=22*3.5*0.3*0.8=18.48 m3
+Đoạn console trục D:
V=22*1.2*(0.6+0.3)*0.4=4.753 m3
+ 1 dầm 30x40 dài 100m:
V=100*0.3*0.4=12 m3
+ 1 dầm 30x60 dài 100m:
V=100*0.3*0.6=18 m3
+ Sàn console trục A:
V=1.6*0.08*100=12.80 m3
+ Sàn console trục D:
V=1.2*0.08*100=9.6 m3
+ Sàn giữa trục C-D:
V=3.5*0.08*100=28 m3
+ Bậc thang trục A-C:
V=*(0.28-0.08*2)*0.08*100+11*0.08*100=101.44 m3
3.4. Đợt 4: Cột trên sàn trục C và D:
+ Cột trục C:
-Độ dốc mái: tgα==0.059 nên
α=3.366o, cosα=0.998
- Chiều cao cột: 2.7+3.5*0.059=2.907m
V=22*(0.5+0.8)*0.3*2.907=12.471 m3
+ Cột trục D:
V=22*0.3*0.4*2.7=7.128 m3
3.5 Đợt 5: Dầm + sàn mái:
+ Dầm console trục A_C:
V=22*8*(1.2+0.45)*0.3=43.56 m3
+ Dầm C_D:
V=22*3.5*(1.2+0.45)*0.3=19.058 m3
+ Dầm dọc trên mái giữa trục A và B:
V=100*0.45*0.2=9 m3
+ Dầm dọc trên mái trục D:
V=100*0.3*0.4=12 m3
+ Dầm dọc trên mái ngoài trục D:
V=100*0.5*0.2=10 m3
+ Phần sàn console trục B:
V=100*1.2*0.08=9.6 m3
+ Phần sàn nghiêng:
V=100*0.08*=95.391 m3
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG
Phân đợt
Phân đoạn
K.lượng BT(m3)
Tổng KLbê tông
Phân Đợt(m3)
1
2
3
4
1
1
44.78
179.12
2
44.78
3
44.78
4
44.78
2
1
79.477
76.309
3
1
79.539
298.36
2
79.539
3
79.539
4
79.539
4
1
19.599
19.599
5
1
49.652
198.609
2
49.652
3
49.652
4
49.652
Tổng khối lượng
771.997
Để thực hiện việc đổ bê tông: ta dùng máy vận thăng di chuyển dọc theo chiều dài công trình. Vì máy có cần dài có thể đổ bê tông trên một diện tích rộng, và phân bố của công trình, thi công nhanh
4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO COPPHA:
-Chọn coppha gỗ,sắt vì các ưu điểm sau:
Kinh tế,rẻ tiền.
Dễ thi công cưa cắt, phù hợp với hình dạng thiết kế.
Liên kết nhanh bằng đinh.
a.Móng:
-Đối với coppha móng đơn dùng cọc gỗ cắm định vị trong đất sau đó gông lại bằng 4 thanh gỗ ngang ở đầu trên và đặt coppha thành. Đối với thành mặt xiên được ghép nhờ khung sườn hình chóp cụt (xem chi tiết bản vẽ).
-Đối với coppha móng băng, coppha thành được ghép lại nhờ nẹp ván thành và dùng thanh chống xiên chống đỡ, cọc gỗ cắm định vị trong đất.
b.Cột:
-Sử dụng coppha sắt theo tiêu chuẩn để đơn giản trong chế tạo. Phía ngoài được gông lại bằng gông sắt với khoảng cách theo tính toán cụ thể và được kiểm tra theo độ ổn định. Ván khuôn cột được cố định bằng các thanh chống sắt ở bốn mặt cột.
c. Dầm & bậc khán đài:
- Sử dụng ván khuôn bằng gỗ và cây chống sắt kết hợp với hệ dàn giáo sắt ở những chỗ mà chiều cao cột chống không đủ. Đáy được tính toán và kiểm tra độ võng.
- Cây chống tính toán và kiểm tra ổn định đủ cường độ chịu lực (có sử dụng hệ giằng chéo và giằng ngang). Khoảng bước khung được tính toán cách nhau 0.8m (chi tiết thể hiện trong bản vẽ).
e.Dầm & mái che:
-Dùng coppha sắt theo tiêu chuẩn để chế tạo.Ván khuôn sàn mái được chống bằng các cột giáo ống thông qua các dầm sườn ngang và sườn dọc.
-Các ván khuôn thành dầm mái được kê trên các thanh cốt thép, các thanh này hàn dính vào cốt thép chịu lực của dầm mái cách ván khuôn sàn mái một khoảng bằng chiều dày sàn.Các chi tiết thể hiện trên bản vẽ.
5.TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT COPPHA-CỐT THÉP:
-Móng:
Lắp đặt ,buộc cốt thép.
Đóng cọc, gông ,ván khuôn.
Lắp đặt sàn công tác.
-Cột dưới:
Dựng dàn giáo,lắp sàn công tác.
Lắp đặt và buộc cốt thép.
Ghép ván khuôn ,gông.
Cốt thép được giằng với coppha bằng các cục bê tông đúc sẵn chêm vào thành ván khuôn.
-Dầm và bậc khán đài:
Dựng cây chống đứng và dàn giáo, lắp các thanh giằng ngang,giằng chéo đúng vị trí thiết kế.
Đặt ván khuôn đáy dầm.
Đưa cốt thép chịu lực của dầm kê lên để luồn cốt đai và buộc cốt thép, sau khi buộc xong cốt thép kê lên một khoảng bằng lớp bảo vệ,sau đó buộc định vị cốt thép dầm với cốt thép cột để không bị trượt hay lật ngang.
Đóng ván thành dầm và thanh chống xiên,neo chống theo thiết kế.
Dựng cây chống sàn bậc khán đài,đóng thanh ngang và thanh giằng ngang.
Đặt và buộc cốt thép
-Cột trên tương tự cột dưới.
-Dầm và mái che:
Dựng cây chống đứng, đóng thanh ngang,giằng chéo và giằng ngang đúng vị trí.
Ghép ván khuôn đáy sàn.
Lắp đặt cốt thép sàn mái.
Lắp đặt cốt thép dầm và kê lên một khoảng bằng lớp bảo vệ, định vị bằng cách buộc cốt thép dầm vào cốt thép cột hay cốt thép sàn.
Ghép ván khuôn thành dầm và kê lên các thanh thép được hàn vào cốt thép chịu lực.
6.TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA COPPHA:
a.Ván khuôn đáy dầm khán đài:
-Để đơn giản trong tính toán ta xem như tải trọng phân bố đều lên coppha.
Tĩnh tải: dầm xiên 40x80cm, sườn ngang cách nhau 80cm
qbt = 0.3 x 0.8 x 2500 = 600KG/m
Hoạt tải:
Do đổ BT: q=250 KG/
Do đầm: q=200 KG/
Trọng lượng người đứng trên: 200KG/m2
Trọng lượng xe: 300KG/m2
qd=250+200+200+300=950 KG/
Vậy:q=1.1*qbt+1.4*qdxb=1.1*600+1.4*950*0.3=885KG/m
cosx849 = cos20.8o x885 = 799.06 KG/m
Momen giữa nhịp:
Mmax==
Độ dày ván đáy dầm tính theo công thức:
h==
chọn h=4cm
Độ võng:
[f]=
Trong đó:
:module đàn hồi của gỗ.
J :momen quán tính của ván.
b.Tính ván khuôn đứng:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đứng gồm:
Tải trọng do đổ BT: Pđ = 200KG/
Tải trọng ngang của vữa khi đổ và dầm dùi bằng máy:
P = gH + Pđ
H=0.75m khi đầm bằng đầm dùi
Dung trọng BT: g = 2500 KG/
P = 2500x0.75 + 200 =2075KG/
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đứng có bề rộng b = 25cm:
q=(P+ Pđ)xb = ( 2075+200)x0.25=2350x0.25= 568.75Kg/m
Chiều dày ván:
Chọn ván đứng dày 3.5cm
Kiểm tra độ võng:
>f=0.028cm
Trong đó:
:modul đàn hồi của gỗ.
J :momen quán tính của ván.
c.Tính thanh chống xiên cho ván khuôn thành dầm:
Diện tích chịu lực của một thanh chống xiên:
0.8 x 0.8= 0.64
800
Thanh chống xiên phải chịu một lực là: (2075+200) x 0.64 = 1456 KG
Lực phân bố đều trên ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status