Thiết kế ván khuôn gỗ - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế ván khuôn gỗ



Căn cứ vào khối lượng công việc và máy móc thiết bị sẵn có ta chọn phương pháp thi công như sau:
- Sử dụng bê tông thương phẩm
- Vận chuyển vữa bê tông theo phương ngang bằng xe cút kít
- Vận chuyển vữa bê tông theo phương đứng bằng cần trục tháp, nếu không đủ thì bố trí thêm vận thăng
- Đầm bê tông dầm, cột bằng máy đầm dùi; đầm bê tông sàn bằng máy đầm bàn
- Đưa công nhân lên cao sử dụng hệ thống thang theo sàn công tác hay hệ thống thang bộ
- Thi công nhà theo phương pháp dây chuyền. Do điều kiện kỹ thuật và thực tế thi công các cấu kiện cột - dầm – sàn cùng một lúc là rất khó khăn, nên ta phân ra các dây chuyền đơn giản như sau:
1. Lắp dựng cốt thép cột
2. Lắp dựng ván khuôn cột
3. Đổ bê tông cột
4. Tháo dỡ ván khuôn cột, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn
5. Lắp dựng cốt thép dầm sàn
6. Đổ bê tông dầm sàn
7. Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn
Như vậy trong giai đoạn thi công sẽ có 2 gián đoạn kỹ thuật là:
- Thời gian cho phép lắp dựng ván khuôn trên các cấu kiện mới đổ bê tông, T1=2 ngày
- Thời gian cho phép tháo dỡ ván khuôn sau khi đổ bê tông,
T2=2 ngày với ván khuôn không chịu lực
T2=10 ngày với ván khuôn chịu lực
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hn = 0,1 m
hd : Chiều dày tấm đệm, hd = 0,03 m
→ Lcc = 4 - 0,7 - 0,04 - 0,1 - 0,03 = 3,13 (m)
Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp → Chiều dài tính toán Lo = L = 3,13 m
+ Chọn tiết diện cột: 8 x 8 cm.
+ Mô men quán tính của cột chống:
→ Bán kính quán tính:
+ Độ mảnh:

+ Theo điều kiện ổn định:
Vậy cột chống đã thoả mãn điều kiện ổn định và điều kiện bền.
2. Tính toán ván khuôn thành dầm chính
- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng
- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là: h = 70-15 = 55cm
- Tải trọng do vữa bêtông: qtt1 = n1 .g .b.h= 1,2´2500´0,25´0,55 = 412,5(kG/m)
qtc1 = g .b.h = 2500´0,25´0,55 = 343,75(kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng thời)
qtt2 = n2.qtc2 .h=1,3´(200+400)´0,55´0,9=386,1(kG/m)
qtc2 = qtc2 .h= (200+400)´0,55´0,9=297(kG/m).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là 400kG/m2
0,9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
- Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 412,5 + 386,1 = 798,6(kG/m).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 343,75 + 297 = 640,75(kG/m).
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện bền:
(*)
Trong đó:
;
Từ (*) ta có:
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng: (**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:
Từ (**) ta có:
Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là: Lnẹp=80 cm
III – VÁN KHUÔN DẦM PHỤ D2 và D3:
* Cấu tạo chung ván khuôn dầm phụ và cột chống dầm:
Gồm 3 mảng gỗ ván liên kết với nhau, chiều dày ván thành 2,5cm, ván đáy 3cm. Mỗi mảng gỗ ván gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bởi các nẹp. Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột gỗ chữ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao.
Hệ ván khuôn dùng gỗ có:
Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:
Chọn ván thành dày d = 2,5 cm; ván đáy dày d = 3cm.
+ Dầm phụ D2 : h x b = 35x25cm.
Chiều dài dầm LD2 = 4m → Chiều dài ván Lv = 4 - bdc = 4 - 0,25 = 3,75 (m)
+ Dầm phụ D3 : h x b = 35x20cm.
Chiều dài dầm LD2 = 4m → Chiều dài ván Lv = 4 - bdc = 4 - 0,25 = 3,75 (m)
1. Tính toán ván đáy dầm phụ D2:
a. Tải trọng tác dụng:
+ Tải trọng do bêtông cốt thép: qtt1 = n.b.h.g = 1,2´0,25´0,35´2500 = 262,5 (kG/m)
qtc1 = b.h.g = 0,25´0,35´2500 = 218,75(kG/m)
+ Tải trọng do ván khuôn: qtt2 = n´dvd ´b´g= 1,1´0,03´0,25´650 = 5,3625 (kG/m)
qtc2 = dvd ´b´g= 0,03´0,25´650 = 4,875 (kG/m)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ và đầm bêtông:
qtt3 = n2 .p3 = 1,3´(400+200)´0,9´0,25 = 175,5 (kG/m)
qtc3 = (400+200)´0,9´0,25 = 135 (kG/m).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200 kG/m2, do đổ là 400 kG/m2
0,9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
Vậy: Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1+qtt2 +qtt3 = 262,5+5,3625+175,5= 443,36 (kG/m).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc = 218,75+4,875+135= 358,63 (kG/m).
Sơ đồ tính ván đáy của dầm như một dầm liên tục, có các gối tựa là vị trí các cột chống.
b. Xác định khoảng cách giữa các cột chống:
+ Tính theo điều kiện bền:
(*)
Trong đó:
;
Từ (*) ta có:
+ Tính theo điều kiện biến dạng: (**)
Độ võng giới hạn cho phép:
Độ võng lớn nhất:
Từ (**) ta có:
Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: Lc=75 cm
Cột chống được bố trí như hình vẽ
c. Tính toán và kiểm tra ổn định cột chống
+ Sơ đồ tính
+ Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = L . qttcc
Trong đó:
L: khoảng cách của cột chống đã tính ở trên
qttcc : tải trọng phân bố tác dụng lên cột chống
qcctt = qttvd + 2 . gg . Fvt = 443,36 + 2*650*0,025*0,2= 449,86 (kG/m)
→ N = 0,75*449,86 = 337,4 (kG)
+ Chiều dài cột chống: Lcc = H1 -hdc -dvd - hn -hd
Trong đó:
H1 : Chiều cao tầng 1, H1 = 4 m
hd : Chiều cao dầm, hd = 0,35 m
dvd: Bề dày ván đáy, dvd = 0,03 m
hn : Chiếu cao nêm, hn = 0,1 m
hd : Chiều dày tấm đệm, hd = 0,03 m
→ Lcc = 4 - 0,35 - 0,03 - 0,1 - 0,03 = 3,49 (m)
Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp → Chiều dài tính toán Lo = L = 3,49 m
+ Chọn tiết diện cột: 8 x 8 cm.
+ Mô men quán tính của cột chống:
→ Bán kính quán tính:
+ Độ mảnh:

+ Theo điều kiện ổn định:
Vậy cột chống đã thoả mãn điều kiện ổn định và điều kiện bền.
2. Tính toán ván khuôn thành dầm phụ D2
- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng
- Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là: h = 35-15 = 20 (cm)
- Tải trọng do vữa bêtông: qtt1 = n1 .g .b.h= 1,2´2500´0,25´0,20 = 150 (kG/m)
qtc1 = g .b.h = 2500´0,25´0,55 = 125(kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng thời)
qtt2 = n2.qtc2 .h=1,3´(200+400)´0,20´0,9= 140,4(kG/m)
qtc2 = qtc2 .h= (200+400)´0,20´0,9=108 (kG/m).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, do đổ là 400kG/m2
0,9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
- Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 150 + 140,4 = 290,4(kG/m).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 125 + 108 = 233 (kG/m).
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện bền:
(*)
Trong đó:
;
Từ (*) ta có:
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng: (**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:
Từ (**) ta có:
Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là: Lnẹp=70 cm
Với dầm D3 (bxh=20x35cm) ván khuôn được lấy tương tự như dầm D2.
IV – TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT:
Coi ván khuôn thành làm việc như dầm liên tục,các gối tựa tại vị trí gông cột.
Ta tính toán cho tấm ván thành cột có độ rộng : bcot=0,25 m
1.Tải trọng tác dụng:
- Tải trọng do vữa bê tông : qtt1 = n1 .g .H (H £ R).
Với n1: là hệ số vượt tải n1 =1,2
g = 2,5 T/m3 là trọng lượng riêng bê tông cốt thép.
R = 0,75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0.75
Þ qtt1 = 1,2´0,75´2500 = 2250(kG/m2).
qtc1 = 0,75´2500 = 1875(kG/m2) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng thời)
qtt2 = n2 .qtc2 = 1,3´(200+400) =780 (kG/m2) ;
qtc2 = (200+400) = 600 (kG/m2).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 200 kg/m2, do đổ là 400kG/m2 vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thì không đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: q= 400(kG/m2)
Vậy tổng trọng tác dụng lên chiều dài ván thành cột (bcot =0,25m) là:
qtt = (q1 + q2)*bcot = (2250 +780)*0,25= 757,5 (kG/m2).
qtc = (1875 + 600)*0,25 = 618,75 (kG/m2).
2. Kiểm tra theo điều kiện độ bền của ván thành cột :
Chọn chiều dày ván thành là 3 cm
Để thoả mãn điều kiện bền, khoảng cách dài nhất của các gông ván thành cột thoả mãn
(*)
Trong đó:
;
Từ (*) ta có:
3. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng của ván thành cột:
Để thoả mãn điều kiện biến dạng,khoảng cách dài nhất của các gông ván thành cột:
(**)
Từ (**) ta có:
Vậy để đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định của ván khuôn thành cột thì khoảng cách của các gông ván thành cột là : lgong = 60 (cm).
Số cột chống tối thiểu trong trường hợp này sẽ là :
(300 giả thiết là khoảng cách từ mép ván khuôn tới 2 gông đầu tiên)
Chọn n = 6
Bố trí cột chống ván đáy dầm như hình vẽ:
Với cột cao Hcot< 4m → ta chống làm 2 đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status