Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn



MỤC LỤC
Nội dung Trang
 
LỜI MỞ ĐẦU 5
Chương 1 7
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Than Cao Sơn. 8
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP Than Cao Sơn. 9
1.3 Công nghệ sản xuất và trang bị kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn. 9
1.4. Cở sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn. 12
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Than Cao Sơn. 14
1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Cty CP Than Cao Sơn. 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 20
Chương 2 21
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 21
2.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Cao Sơn. 242
2.2. Phân tích kết qủa sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng. 26
2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất. 26
2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất. 33
2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động. 33
2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 42
2.2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng vật tư Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 50
2.3. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 57
2.3.1. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo yếu tố. 57
2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí. 59
2.3.2.1 Phân tích chi phí NVL trực tiếp. 60
2.3.2.2 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp. 61
2.3.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung. 62
2.3.2.4 Phân tích chi phí bán hàng. 64
2.3.2.5. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp. 64
2.3.3. Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm. 65
2.3.4. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm. 67
2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận. 68
2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 68
2.4.2. Phân tích lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 73
2.5. Phân tích tình hình tài chính Công ty cp than Cao Sơn năm 2007.77
2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 77
2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 79
2.5.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng Cân đối kế toán. 83
2.5.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 84
2.5.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 91
2.5.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn. 97
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 99
Chương 3 101
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 101
3.1 - Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu (NVL) trong doanh nghiệp. 102
3.2 - Mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu. 102
3.3 - Những vấn đề cơ bản về công tác kế toán NVL . 103
3.3.1 - Khái niệm, ý nghĩa của NVL . 103
3.3.2 - Đặc điểm và yêu cầu quản lý. 103
3.3.3 - Phân loại đánh giá NVL trong doanh nghiệp. 104
3.3.4 - Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán NVL. 107
3.3.5 - Hệ thống các văn bản, chế độ quy định liên quan đến công tác hạch toán NVL. 108
3.3.6 - Kế toán NVL trong doanh nghiệp. 109
3.4 - Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty CP than Cao Sơn. 123
3.4.1 - Đặc điểm công tác kế toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV. 123
3.4.2 - Tình hình thực tế công tác kế toán NVL tại Công ty CP than Cao Sơn. 130
3.4.3 - Tổ chức công tác kế toán NVL tháng 11/2007 tại công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV. 151
3.4. 4 - Nhận xét về thực tế công tác kế toán tại Công ty CP than Cao Sơn - TKV. 167
3.5.Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP than Cao Sơn. 168
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 173
KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỒ ÁN 173
Danh mục tài liệu tham khảo 175
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Điều đó cho thấy trong điều kiện sản xuất kinh doanh mà giá cả các yếu tố đầu vào có nhiều biến động, nguồn vốn chủ sở hữu không thật dồi dào yêu cầu doanh nghiệp phải đi vay nhiều từ ngân hàng khiến cho chi phí tài chính tăng cao, doanh thu hoạt động tài chính không đủ để bù đắp chi phí tài chính đã là một sức ép và thách thức to lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có những đường đi nước bước đúng đắn. Với kết quả lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 29.384 trđ cùng với lợi nhuận khác 4.274 trđ đã tạo ra cho doanh nghiệp 33.661 trđ lợi nhuận trước thuế đã đánh dấu những bước chuyển biến lớn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ trọng 0,1355đ lợi nhuận gộp/1đ doanh thu thuần là chỉ tiêu khả quan nhất trong vài năm qua đã trở thành một động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp thực hiện được 0,0280đ lợi nhuận trước thuế cũng như 0,0177đ lợi nhuận sau thuế trong 1đ doanh thu thuần. Việc thực hiện 22.236 trđ lợi nhuận sau thuế cũng như 0,0177đ/1đ doanh thu thuần đã phản ánh tất cả những thành công trong đường lối lãnh đạo của doanh nghiệp trong kỳ và cả những tiềm lực mới sẽ được mở ra trong những năm tiếp theo.
2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản (nhu cầu về vốn) là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Để đánh giá sâu sắc và toàn diện tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn ta cần phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng cân đối kế toán.
a. Phân tích nguồn vốn.
* Cân đối lý thuyết 1.
BNV = ATS {I+II+IV+V (1,2)}+BTS{II+III+IV+V(1)}
Cân đối này thể hiện tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp phải được hình thành trước hết và chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Cân đối ký thuyết I chỉ mang tính lý thuyết, trên thực tế xảy ra các trường hợp:
- Vế trái > Vế phải: Trường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.
- Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải các loại tài sản nên chắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hay chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Thay số vào công thức xác định được kết quả tính toán trong bảng 2.32
Bảng 2.32
ĐVT: đồng
Diễn giải
BNV
ATS{I+II+IV+V(1,2)}
BTS (II+III+IV+V(1)}
So sánh
Đầu năm
179.057.600.939
521.655.745.800
-342.598.144.861
Cuối năm
109.660.830.279
615.382.793.218
-505.721.962.939
Cuối năm- Đầu năm
-69.396.770.660
93.727.047.418
-163.123.818.078
Qua bảng trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã không đủ để hình thành nên tài sản cố định và tài sản lưu động ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm. ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ để trang trải cho nhu cầu về tài sản của mình là 342.598.144.861đồng và điều này lại càng tăng lên khi ở thời điểm cuối năm là 505.721.962.939đồng. Chính vì Công ty bị thiếu nguồn vốn chủ sở hữu cho nên Công ty phải đi vay vốn hay đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để bù đắp cho lượng thiếu hụt trong năm 2007 là 163.123.818.078đồng.
* Cân đối lý thuyết II.
BNV + ANV {I (1),II(4)} = ATS {I+II,+IV,+V (1,2) + BTS (II+III+IV+V(1)}
Cân đối lý thuyết này thể hiện nếu thiếu vốn Công ty sẽ huy động đến các nguồn trợ cấp hợp pháp tiếp theo, đó là nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn đến hạn trả.
Trên thực tế thường xảy ra các trường hợp:
- Vế trái > Vế phải: Trường hợp này nguồn của doanh nghiệp thừa và số thừa sẽ bị chiếm dụng.
- Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn bù đắp nên doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn.
Thay vào công thức các số liệu trong bảng 2.33 được bảng cân đối số II.
Bảng 2.33
Diễn giải
BNV + ANV {I (1),II(4)}
ATS {I+II,+IV,+V (1,2) + BTS (II+III+IV+V(1)}
So sánh
Đầu năm (Đồng)
391.896.565.015
521.655.745.800
-129.759.180.785
Cuối năm (Đồng)
412.293.752.231
615.382.793.218
-203.089.040.987
Cuối năm - Đầu năm
20.397.187.216
93.727.047.418
-73.329.860.202
Qua bảng 2.33 cho thấy mặc dù Công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn tài trợ hợp pháp đó là đi vay ngắn hạn và dài hạn, nhưng cả ở đầu năm và cuối năm Công ty vẫn chưa đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu tài sản của Công ty. Vì vậy Công ty đã phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Số vốn chiếm dụng cuối năm vẫn tăng lên so với đầu năm là: 73.329.860.202đồng. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh có sự quan hệ qua lại của nhiều đối tác, nên không phải chỉ Công ty đi chiếm dụng vốn của bên ngoài mà nguồn vốn của Công ty cũng bị chiếm dụng. Tình hình chiếm dụng nguồn vốn và bị chiếm dụng vốn của Công ty sẽ được đánh giá thông qua bảng cân đối lý thuyết III.
* Cân đối lý thuyết III.
BNV + ANV {(I (1),II(4)} - ATS (I, II, IV, V (1,2) + BTS (II,III,IV,V(1)}
= ATS (III,V (3,4,)) + BTS {I,V(2,3)} - ANV {(I(2á10), II(1,2,3)}
Cân đối lý thuyết này thể hiện số vốn mà Công ty bị chiếm dụng (hay đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả. Nói cách khác, nó cho biết số vốn mà Công ty thực chiếm dụng hay thực bị chiếm dụng tại thời điểm phân tích.
Kết quả tính toán công thức qua bảng 2.34.
Bảng 2.34
Diễn giải
Vế phải
Vế trái
So sánh
Đầu năm (Đồng)
-129.759.180.785
-129.759.180.785
0
Cuối năm (Đồng)
-203.089.040.987
-203.089.040.987
0
Cuối năm-Đầu năm
-73.329.860.202
-73.329.860.202
0
Qua bảng cho thấy rằng nguồn vốn của Công ty thực sự đi chiếm dụng là tương đối lớn chủ yếu là từ đi vay. Ta thấy số vốn chiếm dụng của Công ty ở thời điểm cuối năm là 203.089.040.987đồng cao hơn so với đầu năm 129.759.180.785đồng. Như vậy, số vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 là 73.329.860.202đồng.
b. Phân tích khả năng tự đảm bảo tài chính.
Để phân tích khả năng tự bảo đảm tài chính củ Công ty năm 2007 ta dùng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ suất nợ
Tỷ suất nợ =
Nợ phải trả (ANV)
x 100 ; %
Tổng nguồn vốn
+ Đầu năm:
Tỷ suất nợ =
386.888.622.394
x 100% = 68,36%
565.946.223.333
Tỷ suất nợ =
644.775.466.166
x 100% = 85,46%
754.436.296.445
+ Cuối năm:
- Tỷ suất tự tài trợ.
Tỷ suất tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
x 100% ; %
Tổng nguồn vốn
Ta có:
Tỷ suất tự tài trợ = 100 - Tỷ suất nợ (%)
Chỉ tiêu
Đầu năm (%)
Cuối năm (%)
Tỷ suất nợ
68,36%
85,46%
Tỷ suất tự tài trợ
31,64%
14,54%
Kết quả trên cho thấy tỷ suất tự tài trợ nhỏ hơn so với tỷ suất nợ và lại tăng vào cuối năm dẫn đến tính chủ động của công tác trả nợ của Công ty giảm vào cuối năm. Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của Công ty, còn tỷ suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của Công ty CP than Cao Sơn vào nguồn vốn bên ngoài. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc phản ánh mối quan hệ độc lập giữa khả năng độc lập về mặt tài chính và tình trạng nợ của Công ty CP t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status