Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất (DMC-FER - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất (DMC-FER



Công ty áp dụng chính sách giá bán khác nhau cho các đối tượng khách hàng khác nhau, việc áp giá bán khác nhau này cũng thể hiện ưu đãi của Công ty: nếu khách hàng là khách hàng trung thành, mua hàng với khối lượng lớn thì sẽ có mức giá bán thấp hơn các khách hàng khác. Đặc biệt với công ty mẹ (Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất) thì luôn có một mức giá bán hết sức ưu đãi.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mua hàng với khối lượng lớn, giá trị cao.
Bảng 3: Thị phần của Công ty qua các năm
Đơn vị tính: nghìn sản phẩm
Tên công ty
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Công ty Thống Nhất (DMC-FER)
1.341
37,2
1.168
33,14
759
22,83
852
33,65
Các công ty khác trong nước
694
19,25
857
24,31
566
17,02
580
22,91
Các công ty ở nước ngoài
1.570
43,55
1.500
42,55
2.000
60,15
1.100
43,44
Tổng sản lượng
3.605
100
3.525.
100
3.325
100
2.532
100
Nguồn : Phòng kinh doanh tiêu thụ
Biểu 4: Thị phần của Công ty qua các năm
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy tình hình sản xuất của Công ty không được ổn định. Trong hai năm 2004 và 2005 thì sản lượng sản xuất của Công ty đạt mức rất cao (1.340.818 và 1.167.489 sản phẩm). Đến năm 2006 và năm 2007 thì sản lượng sản xuất giảm mạnh từ 1.167.489 xuống còn 758.745 sản phẩm do tình hình thị trường có nhiều biến động, Công ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các công ty đến từ Trung Quốc. Sang đến năm 2007, tình hình sản xuất lại được phục hồi và có xu hướng tăng mạnh như đánh dấu tình hình sản xuất đã vượt qua được một năm suy thoái.
Biểu 5: Thị phần của Công ty trong năm 2007
Trong thị phần tại Việt Nam năm 2007, ta thấy miếng bánh thị phần của Công ty chiếm tỷ lệ khá cao (33,65%) nhưng thị phần của các công ty nước ngoài (ở đây chủ yếu là các công ty Trung Quốc) cũng chiếm một phần rất lớn. Các công ty Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh rất mạnh về giá bán sản phẩm và mẫu mã sản phẩm, tuy nhiên thì chất lượng sản phẩm lại rất kém. Qua đây có thể thấy rằng trong cạnh tranh thì công cụ cạnh tranh về giá là hết sức quan trọng trong việc quyết định thị phần của Công ty. Việc cạnh tranh của các công ty Trung Quốc gây áp lực lớn cho công ty để hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm phụ tùng xe đạp.
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng bao gồm nhiều chủng loại phong phú. Sản phẩm chủ yếu hiện nay gồm :
Các loại đèn
Các loại Đinamo
Upercase và lowercase
Bảng 4: Cơ cấu sản phẩm sản xuất qua một số năm
Sản phẩm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Đèn các loại
900.000
800.000
1.200.000
250.000
Đinamo các loại
642.016
671.713
600.000
550.000
Upercase và Lowercase
0
0
67.979
51.240
Nguồn: Phòng kinh doanh tiêu thụ
Biểu đồ 6: Cơ cấu sản phẩm sản xuất qua một số năm
Qua biểu đồ cơ cấu sản xuất qua một số năm dưới đây cho thấy: Năm 2004, 2005 và 2006 thì sản phẩm đèn xe đạp các loại chiếm tỉ lệ cao sau đó là Đinamo các loại, upercase và lowercase chưa sản xuất. Nhưng đến năm 2007, sản phẩm Đinamo được sản xuất nhiều nhất, sau đó là các loại đèn và cuối cùng là uppercase và lowercase do hai loại sản phẩm này mới được đưa vào sản xuất.
Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ tại các thị trường
Đơn vị tính: Nghìn sản phẩm
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2005
Năm 2007
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Trong nước
340.818
25,42
267.489
22,91
458.745
60,46
511.881
71,91
Xuất khẩu
1.000.000
74,58
900.000
77,09
300.000
39,54
200.000
28,09
Tổng sản lượng tiêu thụ
1.340.818
100
1.167.489
100
758.745
100
711.881
100
Nguồn: Phòng kinh doanh tiêu thụ
Trong những năm 2004, 2005, sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu để dành cho xuất khẩu (74,58% và 77,09%). Thời gian này thì các đơn đặt hàng từ nước ngoài chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các đơn đặt hàng của công ty. Nhưng đến năm 2007 thì sản lượng tiêu thụ ở thị trường trong nước lại đột ngột tăng cao, trong khi đó thì các đơn đặt hàng ở nước ngoài lại ít dần – đây là một dấu hiệu về sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm tiêu thụ mà công ty cần lưu ý. Công ty cần đi sâu vào nghiên cứu thị trường trong nước hơn nữa để đáp ứng nhu cầu, mặt khác cần tiếp tục nối lại và duy trì mối quan hệ với các bạn hàng ở nước ngoài.
Bảng 6: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ qua 4 năm
Đơn vị tính: Sản phẩm
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số lượng
+/-
Số lượng
+/-
Số lượng
+/-
Sản phẩm sản xuất
1.542.016
1.271.713
-270.303
1.867.979
596.266
451.240
-1416.739
Sản phẩm tiêu thụ
1.340.818
1.167.489
-173.329
758.745
-408.744
711.881
-46.864
Nguồn: Phòng kế toán
Biểu 7: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 4 năm
Qua bảng trên ta thấy, sản lượng sản xuất của Công ty giảm dần từ năm 2004 đến năm 2007. Do các đơn đặt hàng từ Đức và Ba Lan với khối lượng lớn có những thay đổi mà Công ty không tìm hiểu kỹ, do vậy mà sản phẩm xuất sang bị trả lại. Công ty đã bị mất đi những khách hàng lâu năm. Tuy nhiên, sản lượng tiêu thụ qua các năm so với sản lượng sản xuất lại đạt mức khá cao, lượng hàng tồn kho là không lớn. Đặc biệt năm 2007, sản lượng tiêu thụ đạt mức cao hơn cả sản lượng sản xuất. Điều này cũng đánh dấu một quá trình hồi phục của Công ty, Công ty đã ký kết được các hợp đồng mới nhằm tiêu thụ lượng hàng tồn kho rất lớn trong năm 2006 để lại. Sản phẩm của Công ty đã dần lấy lại sự tín nhiệm của các bạn hàng lâu năm.
1.2. Cạnh tranh về giá bán sản phẩm
Công ty áp dụng chính sách giá bán khác nhau cho các đối tượng khách hàng khác nhau, việc áp giá bán khác nhau này cũng thể hiện ưu đãi của Công ty: nếu khách hàng là khách hàng trung thành, mua hàng với khối lượng lớn thì sẽ có mức giá bán thấp hơn các khách hàng khác. Đặc biệt với công ty mẹ (Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất) thì luôn có một mức giá bán hết sức ưu đãi.
- Hoá đơn bán hàng ngày 31/8/2007 bán cho Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất:
Bảng 7: Hoá đơn bán hàng ngày 31/8/2007
STT
Tên sản phẩm
ĐVT
Giá bán
(VND)
Thuế VAT
(VND)
Giá thanh toán (VND)
1
Đèn hậu 13 không bóng không dây
cái
2.300
230
2.530
2
Upper case 5VD
cái
750
75
825
Nguồn: Phòng kinh doanh tiêu thụ
- Cũng với sản phẩm đèn hậu 13 không bóng không dây, trong hoá đơn bán hàng cho Công ty LIXEHA với giá bán 2.500 VND.
- Hoá đơn bán hàng cho công ty Hương Thủy (Phường 9, quận Phú Nhuận, TP. HCM):
Bảng 8: Hoá đơn bán hàng cho công ty Hương Thủy ngày 23/12/2007
STT
Tên sản phẩm
ĐVT
Giá bán
(VND)
Thuế VAT
(VND)
Giá thanh toán (VND)
1
Cụm đèn mini –Đinamo 12 043114921
bộ
20.000
2.000
22.000
2
Cụm đèn mini –Đinamo 12 043114920
bộ
20.000
2.000
22.000
3
Cụm đèn mini –Đinamo 18 043114919
bộ
21.819
2.181
24.001
4
Đèn FSL 15 không bóng không dây
cái
4.700
470
5.170
5
Phản quang cài vành
cái
2.000
200
2.200
Nguồn: Phòng kinh doanh tiêu thụ
Khi các sản phẩm của Công ty xuất sang Ba Lan thì các sản phẩm này được định với mức giá cao hơn khi bán cho các công ty trên. Sản phẩm của công ty có chất lượng tốt, mức giá hợp lý so với các sản phẩm của Châu Âu nên được các nước EU rất ưa chuộng. Khi xuất sang thị trường châu Âu, sản phẩm của công ty được đánh giá cao. Công ty KIORAK là bạn hàng trung thành của Công ty từ khi mới bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1998. Mỗi đơn đặt hàng của công ty này thường có giá trị cao, thường trên 100.000 USD nên Công ty thường áp giá bán thấp với công ty KIORAK để giữ chân bạn hàng trung thành.
Bảng 9: Hoá đơn bán hàng cho Công ty...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status