Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất gạch men Shijar - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất gạch men Shijar



PHẦN A : GIỚI THIỆU
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp .
Bản nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Bản nhận xét của giáo viên duyệt
Lời nói đầu
Lời cảm tạ
Mục lục
PHẦN B : NỘI DUNG
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
I. Giới thiệu về nhà máy 01
II. Đặc điểm của phụ tải xí nghiệp 02
III. Đồ thị phụ tải điện 02
1. Đồ thị phụ tải điện hàng ngày 03
IV. Thông số phụ tải của nhà máy 03
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
I. Khái quát 07
II. Phương pháp tính phụ tải tính toán 07
III. Trạm biến áp và phương pháp chọn MBA 09
1. Khái quát về phương án cung cấp điện 09
2. Lựa chọn máy biến áp 10
IV. Tổn thất điện năng và chi phí vận hành máy biến áp 10
V. Ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện 12
1. Khái niệm chung 12
2. Phương pháp tính dòng ngắn mạch 13
CHƯƠNG III : TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT GẠCH
I. Đặc điểm phân xưởng 14
II. Mặt bằng phụ tải và thông số phụ tải của phân xưởng sản xuất gạch men .15
III. Phụ tải tính toán phân xưởng 15
IV. Tính toán phụ tải (Ptt) từng nhóm 15
1. Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng 15
a. Tính toán cho nhóm máy 1 16
2. Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng 18
3. Công suất tính toán của toàn phân xưởng sản xuất gạch men
SHIJAR 18
V. Tâm phụ tải 19
CHƯƠNG IV : TRẠM BIẾN ÁP
I. Vị trí số lượng, công suất máy biến áp 20
II. So sánh hai phương án 21
1. Phương án 1 21
2. Phương án 2 23
3. So sánh hai phương án về phương diện kinh tế và kỹ thuật 24
III. Sơ đồ nối dây trạm biến áp 25
IV. Chọn nguồn dự phòng 26
CHƯƠNG V : CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ
I. Khái quát 27
II. Chọn dây dẫn và thiết bị hạ áp cho các máy và nhóm máy 29
1. Chọn dây dẫn 29
2. Điều kiện để chọn CB 30
III. Chọn thanh dẫn tủ phân phối 32
1. Chọn thanh dẫn ở tủ phân phối chính 32
CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN VÀ NGẮN MẠCH CHO PHÂN XƯỞNG
I. Khái quát 34
II. Tính toán tổn thất khi truyền tải điện năng trong phân xưởng sản xuất
gạch men .34
1. Tính tổn thất công suất trên đường dây của phân xưởng 34
2. Tổn thất điện năng trên đường dây của phân xưởng 37
3. Tổn thất điện áp đường dây ba pha từ tủ phân phối chính tới tủ động
lực
4. So sánh tổn thất điện áp trên đường dây với điện áp định mức thấp
380V 38
III. Tính toán ngắn mạch cho phân xưởng 40
1. Tính toán ngắn mạch ở thanh cái hạ áp của máy biến áp 41
2. Kiểm tra thanh dẫn 44
3. Tính toán kiểm tra 45
CHƯƠNG VII : BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
I. Khái quát 47
II. Các biện pháp nâng hệ số công suất cos 48
1. Các biện pháp nâng hệ số công suất cos tự nhiên 48
2. Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cos 48
III. Bù công suất phản kháng cho xí nghiệp 49
1. Chọn thiết bị và vị trí bù 49
2. Xác định dung lượng bù 49
3. Xác định hệ thống bù công suất phản kháng cho phân xưởng sản
xuất gạch men 50
4. Xác định dung lượng bù cho các nhóm tủ động lực của phân xưởng 51
5. Điều chỉnh dung lượng bù 51
CHƯƠNG VIII : CHỐNG SÉT – NỐI ĐẤT
I. Chống sét 55
1. Khái niệm 55
2. Lựa chọn giải pháp phòng chống sét cho xí nghiệp 55
3. Thiết kế chống sét cho xí nghiệp 57
4. Thiết kế hệ thống nối đất chống sét 58
II. Thiết kế nối đất 61
1. Chọn hình thức bảo vệ cho xí nghiệp 61
2. Tính toán trang bị nối đất 62
PHẦN C : KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN D : PHỤ LỤC
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h :
- Tác động cơ học : cây đổ, gãy, giông bão ...
- Tác động bên trong : cách điện hỏng bởi dùng quá nhiệt.
* Hậu quả :
- Làm phát nóng các bộ phận có dòng ngắn mạch (IN) đi qua dây dẫn làm hư hỏng thiết bị
- Có thể sinh ra một lực điện động => có thể phá hủy độ bền cơ học của khí cụ.
- Làm mất điện gây nên thiệt hại về kinh tế.
- Phá hủy tính đồng bộ của hệ thống.
2. Phương pháp tính dòng điện ngắn mạch :
* Mục đích :
- Tính dòng ngắn mạch để chúng ta chọn thiết bị và khí cụ bảo vệ cho hệ thống, tự động xác lập chế độ ổn định.
* Phương pháp xác định dòng ngắn mạch.
Chọn vị trí điểm ngắn mạch.
Xác lập sơ đồ làm việc.
Đơn giản sơ đồ đẳng trị (làm việc ).
Tính toán dòng ngắn mạch.
CHƯƠNG III : TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG
SẢN XUẤT GẠCH
I. ĐẶC ĐIỂM PHÂN XƯỞNG :
- Giới thiệu phân xưởng :
Phân xưởng sản xuất gạch men là nơi có những hoạt động vừa chính xác, vừa có những chấn động nặng, số lượng công nhân không đông lắm, nhà máy làm việc ba ca. Năng suất sản phẩm của phân xưởng đạt 7 ¸8 ngàn mét khối trong ngày.
- Diện tích :
+ Hình dạng : mặt bằng hình chữ nhật.
+ Chiều rộng : 45 mét.
+ Chiều dài : 80 mét.
+ Diện tích : 80 x 45 = 3600m2.
- Vị trí đặt máy biến áp :
Trạm biến áp của phân xưởng được đặt ngoài trời, phân xưởng chỉ có các tủ điện phân phối và động lực.
+ Điều kiện nhiệt độ : là phân xưởng không có các thiết bị sinh nhiệt, nên nhiệt độ là nhiệt độ môi trường trung bình ở khu vực miền Đông Nam Bộ từ 28 ¸ 380C.
+ Điều kiện khác : Phân xưởng có nhiều động cơ kéo băng tải bột, rulô, máy dập ... nên có nhiều bụi đất. Vì vậy các hệ thống điện cần được che chắn, môi trường có nhiều chấn động do các hoạt động nặng như khu vực máy dập, động cơ rung sàn bột ..., ta cần chú ý đến các phần tử nối chặt trong hệ thống đường dây.
- Tường phân xưởng :
+ Tường phân xưởng sản xuất gạch men cao 5 mét, xung quanh có gắn cửa sổ kiếng có hệ số phản xạ rtường = 0,30.
+ Trần cao 5 mét có hệ số phản xạ rtrần = 0,5.
+ Chiều cao treo đèn là H = 4,5m.
+Mức độ rọi tối thiểu(Emin) trong phân xưởng sản xuất gạch men là Emin = 150Lux.
- Nhóm máy :
+ Phân xưởng có : 96 máy và động cơ => n = 96 máy.
+ Với số lượng máy ở trên được phân thành 6 nhóm như ở bảng 1.4.1b.
II. MẶT BẰNG PHỤ TẢI VÀ THÔNG SỐ PHỤ TẢI CỦA PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT GẠCH MEN
Mặt bằng phụ tải : (Hình 3.1).
Thông số phụ tải : (Bảng 1.4.1a).
III. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG
- Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán phụ tải, thông thường những phương pháp đơn giản việc tính toán thuận tiện lại cho kết quả không chính xác. Còn việc tính toán chính xác thì đòi hỏi nhiều thời gian, phức tạp hơn.
Do đó tùy theo yêu cầu cụ thể, nên chọn phương pháp tính thích hợp. Ở phạm vi luận văn này chọn phương pháp số thiết bị hiệu qủa để tính toán phụ tải động lực của phân xưởng theo từng nhóm thiết bị đã chia trước.
Phụ tải điện của phân xưởng sản xuất gạch men gồm phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng.
+ Phụ tải động lực chủ yếu là các động cơ, máy nghiền, máy bơm ...
+ Phụ tải chiếu sáng gồm các loại đèn chiếu sáng cho phân xưởng như cao áp, huỳnh quang, nung sáng ...
å
n
i =1
Căn cứ vào vị trí lắp đặt, tính chất và chế độ làm việc của các thiết bị được chia ra làm 6 nhóm máy (ở chương trước). Theo phương pháp tính toán nêu ở chương II để tính phụ tải tính toán ta áp dụng công thức :
Ptt = Kmax.Ksd. Pđmi
IV. TÍNH PHỤ TẢI (Ptt) TỪNG NHÓM
1. Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng :
Để tìm hệ số sử dụng (Ksd) của phân xưởng ta dựa vào đồ thị phụ tải ngày để tính toán theo công thức :
P1t1 + P2t2 + ...+ Pntn
Pđm(t1 + t2 + ... + tn)
Ksd =
Ksd = 0,8
a. Tính toán cho nhóm máy 1 :
STT
Tên máy
Số lượng
Công suất P(KW)
cosj
Ksd
1
2
3
Máy nghiền
Băng tải
Máy khuấy bùn
4
4
3
150.4 = 600
5,5.4 = 22
5,5 . 3 = 16,5
0,86
0,72
0,75
0,8
0,8
0,8
Cộng nhóm 1
11
638,5
å
11
i =1
Tổng số máy n = 11.
Tổng công suất : Pđmi = 638,5KW.
150
2
Công suất lớn nhất của một thiết bị trong 11 thiết bị là Pmax = 150KW.
=> ½ Pmax = = 75KW
n1
n
4
11
=> n1 = 4
n* = = = 0,36
å
4
i =1
Tổng công suất thiết bị có công suất lớn hơn ½ Pmax.
å
4
i =1
å
4
i =1
P1
Pđmi
600
638,5
P1 = 4. 150 = 600KW
P* = = = 0,94
Từ n*, P* tra bảng (1) ở phụ lục, tìm nhq*
Ta có : nhq* = 0,4
=> nhq = nhq*.n = 0,4 . 11 = 4,4.
Từ nhq và Ksd tra bảng (2) ở phụ lục, tìm Kmax
å
11
i =1
Ta được Kmax = 1,14.
Ptt1 = Kmax.Ksd. Pđmi = 1,14.0,8.638,5 = 582,3 (KW)
åPđmi.cosji
åPđmi
Tính hệ số cosj trung bình của nhóm 1 :
Cosjtb =
4.150.0,86 + 4.5,5.0,72 + 3.5,5.0,75
638,5
544,22
638,5
Cosjtb=
Cosjtb = = 0,85
=> tgjtb = 0,62
Qtt1 = Ptt1.tgjtb = 582,3.0,62
Qtt1 = 361,1 (KVAR)
Phụ tải tính toán của các nhóm máy còn lại của phân xưởng sản xuất gạch men, từ thông số phụ tải có ở bảng 1.4.1b. Tương tự như cách tính trên của nhóm máy 1, ta suy ra được kết qủa ở bảng 3.1.
STT
Tên nhóm máy
åPđm (KW)
Ksd
Kmax
cosj/tgjtb
Ptt (KW)
Qtt (KVAR)
Stt (KVA)
Itt (A)
1
1
638,5
0,8
1,14
0,85/0,62
582,3
361,1
685,17
1041
2
2
73
0,8
1,09
0,78/0,80
63,66
50,93
81,53
123,87
3
3
210
0,8
1,14
0,78/0,80
191,52
153,22
245,27
372,65
4
4
42
0,8
1,07
0,77/0,83
35,95
29,84
46,72
70,98
5
5
63
0,8
1,08
0,82/0,70
54,43
38,1
66,44
100,95
6
6
52,5
0,8
1,04
0,76/0,87
43,68
38
57,9
87,97
2. Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng :
Trong phân xưởng ngoài ánh sáng tự nhiên ta còn sử dụng ánh sáng nhân tạo. Vì ánh sáng tự nhiên không đáp ứng đầy đủ cho phân xưởng.
Vấn đề chiếu sáng cũng quan trọng vì ánh sáng ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân, ánh sáng không đủ khiến công nhân làm việc căng thẳng gây hại mắt, hại sức khỏe tạo nhiều phế phẩm và năng suất lao động thấp.
Công suất dùng để chiếu sáng cho phân xưởng được xác định theo phương pháp tính toán chiếu sáng theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Đó là từng đối tượng chiếu sáng cần bao nhiêu công suất trên một đơn vị diện tích theo một mức độ nào đó là đủ, ta gọi đó là suất phụ tải chiếu sáng là P0. Như vậy công thức cần tính toán cho toàn phân xưởng là :
Pttcs = Po.F
Trong đó : Pttcs : công suất chiếu sáng cho toàn phân xưởng.
P0 : Suất phụ tải chiếu sáng, W/m2
(P0 = 12W/m2)
F : diện tích phân xưởng, m2.
Theo sơ đồ của phân xưởng sản xuất có diện tích F = 3600m2
Vậy : Pttcs = P0.F = 12.3600 = 43200 (W) = 43,2 (KW)
3. Công suất tính toán của toàn phân xưởng sản xuất gạch men Shijar.
Được tính theo công thức :
å
å
Trong đó :Kđt : Hệ số xét tới sự làm việc đồng thời giữa các nhóm trong phân xưởng , Kđt = 0,8
(*) Giáo trình CCĐ trang 595 TG Nguyễn Xuân Phú
Sttpx = 0,8 . 1216,63 = 973,3 (KVA)
Dòng điện tính toán của phân xưởng được xác định bởi công thức sau :
V. TÂM PHỤ TẢI
* Ý nghĩa của tâm phụ tải :
Nếu đặt tủ phân phối chính hay trạm biến áp nguồn tại tâm phụ tải thì những tổn hao về kim loại màu, điện áp, điện năng trên dây dẫn là ít nhất.
Vậy khi thiết kế hay đánh giá một hệ thống cung cấp điện cho phân x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status