Thiết kế và thi công bộ nghich lưu 12vVDC sang 220VAC - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Thiết kế và thi công bộ nghich lưu 12vVDC sang 220VAC



LỜI NÓI ĐẦU .5
CHƯƠNG I: YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .6
1.1 Phân tích yêu cầu của đề tài .6
1.2 Mục tiêu của đề tài 6
1.3 Nội dung của đề tài .7
1.4 Ý nghĩa của đề tài. 7
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI ĐIỆN ÁP 8
2.1 Giới thiệu thiết bị chuyển đổi điện áp .8
2.2 Chuyển đổi AC - AC .8
2.2.1 Giới thiệu về máy biến áp .9
2.2.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp .10
2.2.3 Các đại lượng đặc trưng của máy biến áp .11
2.2.4 Phân loại và ứng dụng của máy biến áp 12
2.3 Chuyển đổi AC - DC .13
2.3.1 Mạch chỉnh lưu nưa sóng .13
2.3.2 Chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ .14
2.4 Chuyển đổi DC - AC .14
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG NGHỊCH LƯU 15
3.1 Tổng quan về hệ thống INVERTER 15
3.2 Tổng quan về hện thông nghịch lưu .15
3.2.1 Nghịch lưu phụ thuộc 15
3.2.2 Nghịch lưu độc lập 15
3.2.2.1 Nghịch lưu song song và nối tiếp .16
3.2.2.2 Nghịch lưu nguồn áp và nguồn dòng .18
3.3 Các loại nghịch lưu có trên thị trường .19
3.3.1 Nghịch lưu sóng vuông .19
3.3.2 Nghịch lưu sóng vuông kết hợp với bộ lọc LC .21
3.3.3 Nghịch lưu sử dụng nhiều cấp điện áp một chiểu .22
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ NGHỊCH LƯU TỪ
12VDC SANG 220VAC/ 500W .25
4.1 Sơ đồ khối của bộ nghịch lưu 25
4.1.1 Sơ đồ khối .25
4.1.2 Chức năng các khối 25
4.2 Các linh kiện sử dụng trong bộ nghịch lưu . 27
4.2.1 Vi điều khiển Atmega16 .27
4.2.1.1 Giới thiệu tổng quan .27
4.2.1.2 Chức năng của Atmega 16 28
4.2.1.3 Một số modul của Atmega16 30
4.2.2 Giới thiệu màn hình hiển thị LCD . 46
4.2.2.1 Hoạt dộng lCD . 46
4.2.2.2 Chức năng các chân của LCD 46
4.2.3 IC ổn áp 7805 . 49
4.2.4 IRF 3205 .49
4.2.5 Diode . 50
4.2.6 Transistor 52
4.2.7 Điện trở . 53
4.2.8 Tụ điện 54
4.3 Thiết kế và thi công .55
4.3.1 Sơ đồ mạch nguyên lý, mạch in các khối 55
4.3.1.1 Sơ đồ mạch nguyên lý 55
4.3.1.2 Sơ đồ mạch in .61
4.3.2 Lưu đồ thuật toán sử lý của bộ nghịch lưu .64
4.3.2.1 Lưu đồ chương trình chính 64
4.3.2.2 Lưu đồ chương trình phím ấn 65
4.3.2.3 Lưu đồ chương trình dừng .66
4.3.2.4 Lưu đồ chương trình nghịch lưu 66
4.3.2.5 Lưu đô chương trình nạp 67
4.3.3 Nguyên lý hoạt dộng của bộ nghịch lưu .67
4.3.4 Chương trình điều khiển .69
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN .89
TÀI LIỆU THAM KHẢO: .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

- Tai – L2 – Q3B – 0V.
Với tín hiệu h3 thực hiện cho dòng điện chạy từ
310V – Q5A – L1 - Tai – L2 – Q5B – 0V.
Với tín hiệu l1 thực hiện cho dòng điện chạy từ
98V – Q2A – L1 - Tai – L2 – Q2B – 0V.
Với tín hiệu l2 thực hiện cho dòng điện chạy từ
230V – Q4A – L1 - Tai – L2 – Q4B – 0V.
Với tín hiệu l3 thực hiện cho dòng điện chạy từ
310V – Q6A – L1 - Tai – L2 – Q6B – 0V.
Với càng nhiều cấp điện áp, các bậc thang càng bé lại, chất lượng dong điện càng được càng được nâng cao hơn, hiệu suất cũng tăng lên. Đến khi đạt mức lý tưởng với n cấp điện áp ( n → ∞) thì dòng điện sẽ là hình sin. Nhưng rất khó để thực hiện được điều đó. Vì càng tăng cấp điện áp thì tính phức tạp của mạch càng cao, Các tín hiệu điều khiển đòi hỏi tăng lên. Vì vậy các mức điện áp chỉ có thể tăng đến một giá trị nhất định.
Ưu Điểm:
Do sóng ra sau khi đã qua bộ lọc đã tương đối giống sóng sin vì vậy đã có khả năng chại các tải cảm như quat, máy bơm, các động cơ nhỏ.
Hiệu suất cao hơn so với 2 loại trước.
Nhược điểm:
Giá thành tương đối cao, mạch tương đối phức tạp đòi hỏi phải có kiến thức chác mới có thể tìm hiểu và thi công láp đặt được.
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ
NGHỊCH LƯU TỪ 12 VDC SANG 220 VAC/ 500W
Sơ đồ khối của bộ nghịch lưu
Sơ đồ khối
Hiển thị
Phím ấn
Nguồng
Hồi tiếp
Bộ điều khiển trung tâm
Tải
Ắc quy
Chuyển
Mạch
Chuyển đổi
DC - AC
220 VAC
Điện lưới
Chức năng các khối
Nguồn
Tạo ra nguồn ổn áp 5 VDC cấp cho khối điều khiển trung tâm.
Hạn dòng từ ác quy để cấp cho khối chuyển mạch
Bộ điều khiển trung tâm.
Tạo dao động 50Hz đưa tới điều khiển khối chuyển đổi DC – AC
Kiểm tra các phím điều khiển và truyền dữ liệu cần hiển thị tới LCD ( giá trị điện áp của Ắc quy, giá trị điện áp cấp cho tải, giá trị điện áp nguồng điện khi nạp, chế độ hiện hành).
Mã hóa dữ liệu nhận về từ khối hồi tiếp.
Điều khiển khối chuyển mạch.
Khối Hiển thị và phím ấn
Khối thực hiện giao tiếp giữ bộ nghịch lưu và người sử dụng, khối này cho người sử dụng biết về các thông số đang hoạt động. Nhận các yêu cầu điều khiển của người dùng sau đó chuyền về bộ sủ lý trung tâm để thực hiện yêu cầu đó
Khối chuyển đổi DC – AC
Thực hiện chuyển đổi tín hiệu một chiều từ Ắc quy thành tín hiệu soay chiều, có tần số là tần số là tần số cấp tới từ bộ điều khiển chung tâm
Thực hiện lọc tín hiệu đầu ra.
Chuyển mạch
Thực hiện chuyển mạch bằng các Role để thực hiện thay đôi của các quá trình ( nghịch lưu hay nạp điện).
Khối hồi tiếp
Thực hiện lấy mẫu điện áp cấp cho tải và điện áp từ nguồn điện đưa về khối sử ly trung tâm.
Các linh kiện sử dụng trong bộ nghịch lưu
Vi điều khiển ATmega 16
Giới thiệu tổng quan
Giới thiệu AVR:
- Vi điều khiển AVR do hãng Atmel ( hoa kỳ ) sản xuất được giới thiệu lần đầu tiên năm 1996. AVR có rất nhiều dòng khác nhau bao gồm dòng Tiny ( như At tiny 13, At tiny 22…) có kích thước bộ nhớ nhỏ, ít bộ phận ngoại vi , rồi đén dòng AVR ( chẳng hạn AT90S8535, AT90S8515…) co kích thước bộ nhớ vào loại trung bình và manh hơn là dòng Mega ( như ATmega 16, Atmega 32, ATmega 128…..) với bộ nhớ có kích thước vài Kbyte đến vài trăm Kb cùng với bộ ngoại vi đa dạng được tích hợpcả bộ LCD trên chip ( dòng LCD AVR). Tốc độ của dòng Mega cũng cao hơn so với các dòng khác. Sự khác nhau cơ bản giữa các đòng chính là cấu trúc ngoại vi, còn nhân thì vẫn như nhau
- ATmega16 là một lọai Vi điều khiển có nhìều chức năng đặc biệt thích hợp cho việc giải quyết những bài tóan điều khiển trên nền vi xử lý. +Các lọai vi điều khiển AVR rất phổ biến trên thị trừơng Việt Nam nên không khó khăn trong việc thay thế và sửa chữa hệ thống lúc cần. +Giá thành của dòng Vi Điều Khiển này khá phải chăng +Các phần mềm lập trình và mã nguồn mở có thể tìm kiếm khá dễ dàng trên mạng.Các thiết kế demo nhiều nên có nhiều gợi ý tốt cho người thiết kế hệ thống. - ATmega16 là vi điều khiển 8bit dựa trên kiến trúc RISC. Với khả năng thực hiện mỗi lệnh trong vong một chu kỳ xung clock, Atmega16 có thể đạt được tốc độ 1MIPS trên mỗi MHz( 1triệu lệnh/s/MHz),các lệnh được xử lý nhanh hơn,tiêu thụ năng lượng thấp.
Chức năng của ATmega 16
Hình 4.1 Sơ đồ chân Atmega 16
* Atmega16 có cấu trúc RISC với: +131 lệnh,hầu hết được thực thi trong 1 chu kì xung nhịp. +32x8 thanh ghi đa dụng +Full static operation +Tốc độ làm việc 16MPIS,với thạch anh 16MHz +Trong chip co 2 chuc nang ho tro go roi va laptop trinh saon chuong trinh - Bộ nhớ: +16 KB ISP Flash với khả năng 10.000lần ghi/xóa +512Byte EEROM +1KB SRAM ngọai * Giao tiếp JTAG +Khả năng quét toàn diện theo chuẩn JTAG +Hỗ trợ khả năng gỡ rối +Hỗ trợ lập trình Flash,EEROM,fuse… +Lock bit qua giao tiếp JTAG * Ngọai vi: +2 timer/counter 8 bit với các mode :so sánh và chia tần số +1 timer/counter 16 bit với các mode:so sánh,chia tần số,capture,PWM +1 timer thời gian thực(Real time clock) với bộ dao động riêng biệt +4 kênh PWM(họăc nhiều hơn trong các VĐK khác thuộc họ này) +8 kênh biến đổi ADC 10bit +Hỗ trợ giao tiếp I2C +Bộ giao giao tiếp nối tiếp lập trình được USART +Giao tiếp SPI +Watch_dog timer với bộ dao động on-chip riêng biệt * Những thuộc tính đặc biệt: +Power On reset và Brown-out detection +chế độ hiệu chỉnh bộ sai số cho bộ dao động RC On-chip +Các chế độ ngắt ngòai và trong đa dạng +6 mode sleep:Idle,ADC noise reduction,tiết kiệm năng lượng,power-down, standby,extended standby
* I/O port: +32 chân I/O(Atmega16) và 21 chân I/O (Atmega8) lập trình được +vỏ 40 chaân (Atmega16) ,28 chân(Atmega8),64 chân(AT90can128); * Nguồn cấp: 2,7->5.5 V với ATmega16L 4.5->5.5V với ATmega16H * Tiêu hao năng lượng: +Khi họat động tiêu thụ dòng 1,1mA +Ở mode Idle tiêu thụ dòng 0.35mA +Ở chế độ Power_down tiêu thụ dòng nhỏ hơn 1uA
* Đây là những chức năng cơ bản thường thấy trong các Vi điều khiển AVR,ngòai ra trong các vi điều khiển khác thuộc dòng vi điều khiển này thì thường được hỗ trợ thêm những chức năng đặc biệt.Ví dụ AT90can128 hỗ trợ thêm bộ giao tiếp mạng Can bus on-chip
* Các phần mềm lập trình cho AVR: + AVRStuido (free), Code Vision. Các phần mềm này có hỗ trợ phần nạp và debug on chip + Ngoài ra có thể dùng chương trình nạp PonyProg2000, Winpic800...
Một số modul của Atmega 16
Cổng vào ra I/O
- Vi điều khiển ATmega16 có 32 đuờng vào ra chia làm bốn nhóm 8bit một. Các cổng vào ra của AVR là cổng vào ra 2 chiều có thể định hướng, tức có thể chọn hướng của cổng là hướng vào ( input ) hay hướng ra ( out put ). Tất cả các cổng vào ra của AVR đều có chức năng Đọc- Chỉnh sửa- Ghi ( Read- Modify-Write ) khi sử dụng chúng như là các cổng vào ra số thong thường. Điều này có nghĩa là khi tat hay đổi hướng của 1 chân nào đó thì nó không ảnh hưởng tới hướng của các chân khác, Tất cả các chân của các các cổng ( Port ) đều có điện trở kéo lên (Pull-up ) riêng, ta có thể cho phếp hay không cho phép điện trở léo lên này hoat động.
- Điện trở kéo lên ( pull- up ): là 1 điện trở được dung khi thiết kế các mạch điện tử logic. Nó có 1 đầu được nói với nguồn điện áp dương ( th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status