Đề án Mạng điện cao áp - 0677 - pdf 18

Download miễn phí Đề án Mạng điện cao áp - 0677



Cho biên độ dòng sét nhận các giá trị khác nhau từ 10 đến 100kA chúng ta tính được điện áp đặt lên cách điện của đường dây.
Từ bảng (III-9) vẽ dồ thị Ucd (t , a) và đặc tính (v - s) ta dược các giá trị Ti và các số liệu tính toán ở bảng (III – 10).
Tương tự như phần sét đánh vào khoảng vượt ta được :
- Xác suất phóng điện Vpđ là xác suất mà tại đó có các cặp thông số (Ii;ai) thuộc miền nguy hiểm
- Các cặp số (Ii ; ai) nằm trong miền giới hạn nguy hiểm thì sẽ xảy ra phóng điện. Do đó xác suất phóng điện trên cách điện chính là xác suất để cho cặp số (Ii ; ai) thuộc miền nguy hiểm.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong đất và nối với thiết bị mà ta cần nối đất (điện cực thường sử dụng là các cọc sắt thẳng đứng hay các thanh dài nằm ngang) các điện cực này được chôn trong đất .
Mức tản dòng điện phụ thuộc vào trạng thái của đất (vì đất là môi trường không đồng nhất, khá phức tạp, nó phụ thuộc vào thành phần của đất như các loại muối, a xít ... chứa trong đất ). Điều kiện khí hậu cũng ảnh hưởng đến độ dẫn điện của đất.
Ở Việt nam khí hậu thay đổi theo từng mùa , độ ẩm của đất cũng thay đổi theo dẫn đến điện trở suất cuả đất cũng biến đổi trong phạm vi rộng. Do vậy trong tính toán thiết kế về nối đất thì trị số điện trở suất của đất dựa theo kết quả đo lường thực địa và sau đó phải hiệu chỉnh theo hệ số mùa, mục đích là tăng cường an toàn.
Công thức hiệu chỉnh như sau: rtt = rđ.Km
Trong đó:
rtt: là điện trở suất tính toán của đất.
rđ: điện trở suất đo được của đất.
Km : hệ số mùa của đất.
Hệ số K phụ thuộc vào dạng điện cực và độ chôn sâu của điện cực.
Đối với trạm biến áp ta thiết kế có cấp điện áp 110kV và các cột thu lôi độc lập do đó ta sử dụng hình thức nối đất tập trung để có hiệu quả tản dòng điện tốt nhất.
Mặt khác do đặt các cột thu lôi trên xà nên phần nối đất chống sét ta nối chung với mạch vòng nối đất của trạm.
II.2- CÁC SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT.
Điện trở suất đo được của đất: rđ = 0,95.104 W.cm =0,95.102 W.m.
Điện trở nối đất cột đường dây: Rc = 11 W.
Dây chống sét sở dụng loại C- 70 có điện trở đơn vị là: Ro =2,38W/km.
Chiều dài khoảng vượt đường dây là:
Đối với 110kV: l = 190m.
Dạng sóng tính toán của dòng điện sét:
Trong đó:
a: độ dốc dòng điện sét a = 30kA/ms
I: biên độ dòng điện sét I = 150kA
tđs: thời gian đầu sóng lấy bằng 5ms =
II.3- TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN.
Trạm điện thiết kế có điện áp là 110kV, đây là mạng điện có trung tính trực tiếp nối đất nên yêu cầu của nối đất an toàn là: R £ 0,5 W.
Thành phần điện trở nối đất R gồm hai thành phần:
+ Điện trở nối đất tự nhiên (Rtn).
+ Điện trở nối đất nhân tạo (Rnt).
Đối với các thiết bị có điểm trung tính trực tiếp nối đất (có dòng chạm đất lớn) thì yêu cầu điện trở nối đất nhân tạo phải có trị số nhỏ hơn 1W.
(II – 1 )
(II – 2 )
Vậy điều kiện nối đất là:
Từ đó rút ra:
II.3.1- Điện trở nối đất tự nhiên.
Trong phạm vi đề tài này chúng ta sẽ xét đến nối đất tự nhiên là hệ thống nối đất cột đường dây 110 kV tới trạm
áp dụng công thức :
Trong đó:Rc là điện trở nối đất của cột điện (Rc=11 W )
Rc s là điện trở của dây chống sét trong 1 khoảng vượt .
Rc s =r0cs.L=2,38.190.10-3=0,452( W )
n=2
II.3.2- Điện trở nối đất nhân tạo.
Ta sẽ tính toán thiết kế hệ thống nối đất theo điều kiện điện trở nối đất
nhân tạo là: Rn.t.yc £ 0,993 W.
II.3.3- Tính nối đất nhân tạo của trạm 110kV.
Ta sử dụng một mạch vòng nối đất cho trạm 110 kV
Mạch vòng bao quanh trạm có hình chữ nhật ABCD có kích thước như sau:
Chiều dài l1 = 94m ; Chiều rộng l2 = 36m.
Sơ đồ nối đất mạch vòng có chôn cọc của trạm như hình (II –2 ):
l1
D
A
l2
C
B
Hình (II – 2 ): Sơ đồ nối đất mạch vòng có chôn cọc của trạm.
Hệ thống nối đất mạch vòng của trạm ta chọn thanh thép dẹt loại ( 40x4 )mm
Độ chon sâu của mạch vòng là t = 0,8m
Điện trở tản nhân tạo đối với mạch vòng có chôn cọc được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
Rc : là điện trở tản nối đất của cọc (W).
Rm.v : là điện trở tản nối đất của mạch vòng (W).
n : là số cọc sử dụng.
hm.v và hc : tương ứng là hệ số sử dụng mạch vòng, sử dụng cọc phụ thuộc vào số cọc và tỷ số
Tính điện trở của mạch vòng quanh trạm Rm.v :
Trong đó:
r = rđo.Kmùa (thanh) là điện trở suất tính toán của mạch vòng.Tra bảng (2–1)
sách “hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA” ta có:
Kmùa (thanh) = 1,6 vậy r = r.1,6 = 0,95.1,6.102=1,52.102 (W.m).
L là chu vi mạch vòng: L = 2.(l1 + l2) = 2.(94+36) = 260m.
d là đường kính thanh nối: d = b/2 = 0,04/2 = 0,02m
t là độ chôn sâu (để đảm bảo cho r ổn định ) : t = 0,8m.
k là hệ số phụ thuộc hình dạng của hệ thống nối đất . Ta có:
Tra bảng (2 – 5) sách “hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA” được
k =8,38.
Thay số vào biểu thức (II – 3) ta có:
Ta nhận thấy điện trở của mạch vòng xung quanh trạm lớn hơn điện trở nhân tạo cần thiết khi thiết kế (Rnđ = 0,993 W).Vậy phải dùng thêm số cọc vào hệ thống mạch vòng để giảm trị số điện trở nối đất của hệ thống. Qua kết quả tính toán Rm.v chứng tỏ rằng ta chọn hình thức nối đất an toàn bằng mạch vòng có chôn cọc là hợp lý.
Tính điện trở nối đất của một cọc (dùng cọc sắt góc L ).
Đối với cọc điện trở tản xoay chiều được xác định theo công thức sau:
t'
0,8m
l
Hình (II – 4): Các kích thước nối đất cọc
Trong đó:
Cọc có kích thước: l = 3m.
r là điện trở suất của đất đối với cọc: r = rđo.Kmùa (cọc) .
rđo =0,9.102 (W.m); Kmùa (cọc) = 1,4.
(Tra bảng (2-1) sách “hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA”)
à r = 0,95.102.1,4 = 1,33.102 (W.m).
d là đường kính cọc (m) được tính như sau:
d = 5. 10-2m.
t là độ chôn sâu: t = 0,8m. Giá trị t/ được tính:
Thay số liệu vào (II – 5 ) ta có:
Vậy điện trở của một cọc là 43,87 W.
Sau khi tính được Rc và Rmv ta tính điện trở nhân tạo theo công thức (II–3) .
Trong công thức này ta chỉ mới biết Rc và R mv vậy ta phải tìm số cọc để Rnt đạt giá trị nhỏ nhất và phải đảm bảo nhỏ hơn hay bằng giá trị tính toán cho phép Rnt £ 0,993 W. hmv và hc phụ thuộc số cọc ta sử dụng trong mạch vòng.
Ta xét từng trường hợp theo tỷ số với các thông số là:
L (chu vi mạch vòng) = 260m. cách giữa các cọc a = 2.l =6m.
Ta có số cọc chôn theo chu vi mạch vòng là:
cọc. Do vậy ta chọn 50 cọc
l (chiều dài cọc) = 3 m.
* Khi (có nghĩa là khoảng ta chọn 50 cọc
Tra bảng 4 phần phụ lục sách “hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA” ta có:
hc = 0,58.
Theo bảng 6 trong phần phụ lục sách “hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA” ta có:
hthanh = 0,28.
Điện trở nhân tạo trong trường hợp này là:
Vậy Rnt1>Rnt yc=0,928
Phương án này không đảm bảo yêu cầu.
* Khi (có nghĩa là khoảng cách giữa các cọc a = l =3m.
Ta có số cọc chôn theo chu vi mạch vòng là:
cọc.Do vậy ta chọn 100 cọc
Tra bảng 4 phần phụ lục sách “hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA” ta có:
hc = 0,39.
Theo bảng 6 trong phần phụ lục sách “hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA” ta có:
hthanh = 0,19.
Điện trở nhân tạo trong trường hợp này là:
Vậy Rnt2<Rnt yc=0,993
Phương án này đảm bảo yêu cầu do giá trị điện trở nối đất nhỏ hơn giá trị điện trở yêu cầu.
Vậy ta chọn Rn.t(2) = 0,974 W. Số cọc là 100 cọc. Khoảng cách giữa các cọc là a = 3 m.
* Ngoài việc nối đất cho phía 110 kV thì ta có thể nối đất cho các cột thu lôi độc lập hay ta cần tính toán nói đất làm việc cho phía hạ áp 22 kV .
II _3 : Ở đây ta sẽ tính toán nối đất làm việc cho phía hạ áp 22 kV :
Yêu cầu nối đất an toàn phía 22 kV là :Ryc£ 4 W
Mạch vòng bao quanh trạm có hình chữ nhật EFGH có kích thướ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status