Tthiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí Vinh - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tthiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí Vinh



- Để xác định đò thị phụ tải ta dùng đồng hồ Oátmet và VAR , các đòng hồ này chỉ có giá trị
tức thời P(t)và Q(t). Ngoài ra nó còn ghóp phần kiểm soát được quá trình sản xuất của các ca
trong ngày .
- Để kiểm tra chất lượng điện áp ta dùng đồng hồ Vônmet và khóa chuyển đổi.
-Để kiểm tra mức độ đối xứng giữa dòng điện các pha ta dùng 3 đồng hồ Ampe . Nếu trạm
biến áp có công nhân trực thì cứ 30 phút hay 1 giờ phải kiểm tra phụ tải của trạm biến áp và
phụ tải của các phân xưởng một lần và ghi vào sổ theo dõi để từ đó xây dựng được các đồ thị
phụ tải và giúp cho việc quản lý , vận hành thiết bị một cách tốt nhất



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

urchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH    ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 31 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
yếu tố kỹ thuật khác như đơn giản, thuận tiện cho vận hành, có tính linh hoạt trong sự cố, có
biện pháp tự động hóa.
Ở đây nhà máy là hộ phụ tải loại 1 do đó để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện ta phải dung
2 tuyến đường dây lấy từ 2 nguồn khác nhau với cấp điện áp là 35kV.
Bên trong nhà máy thường dung 2 loại sơ đồ chính là: sơ đồ hình tia và sơ đồ phân nhánh,
ngoài ra còn kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp.
Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của nhà máy ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho
nhà máy. Sơ đồ hình tia có độ tin cậy cao hơn, bảo vệ rơ le làm việc dễ dàng không nhầm
lẫn. Sơ đồ hình tia thuận tiện cho việc sửa chữa và dễ dàng phân cấp bảo vệ. Mặc dù vốn đầu
tư có cao nhưng chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ.
Xét đặc điểm của nhà máy là phụ tải phân bố không đều và không liền kề hơn nữa trong nhà
máy các phân xưởng phân bố không theo một trật tự nào cả. Phụ tải của nhà máy là phụ tải
loại 1 do đó ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy.
4.2.2 Lựa chọn trạm biến áp cho phân xưởng:
Để cung cấp điện cho các phân xưởng dung máy biến áp điện lực đặt ở các trạm biến áp
phân xưởng biến đổi điện áp 35kV của lưới điện thành cấp điện áp 0,4kV cung cấp cho phân
xưởng.
Các trạm biến áp (TBA) phân xưởng được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc sau :
* Vị trí đặt TBA phải thỏa mãn các yêu cầu :
- Gần tâm phụ tải
- Thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành, sửa chữa MBA.
- An toàn và kinh tế
* Số lượng MBA đặt trong các TBA được lựa chọn dựa trên những yêu cầu sau:
- Yêu cầu cung cấp điện cho phụ tải
- Điều kiện vận chuyển và lắp đặt
- Chế độ làm việc của phụ tải
Trong mọi trường hợp, mỗi TBA chỉ đặt một MBA sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận
hành song độ tin cậy cung cấp điện không cao. Các TBA cung cấp cho hộ loại I và II chỉ nên
đặt 2 MBA, hộ loại III có thể đặt 1 MBA
* Dung lượng các máy biến áp được chọn theo điều kiện:
n.khc.SdđB  Stt
Trong đó: n- là số máy biến áp trong trạm biến áp
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH    ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 32 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
khc là hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lắp đặt khác
với nhiệt độ do nhà máy chế tạo quy định
Stt là công suất tính toán của trạm
SdđB là công suất danh định của máy biến áp
* Điều kiện kiểm tra:
kqtsc.khc.SdđB Sttsc
Trong đó : - kqtsc là hệ số quá tải sự cố thường lấy bằng 1,4 khi thõa mãn các điều kiện sau :
MBA quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi ngày đêm tổng số giờ quá tải không quá 6h, trước
khi quá tải MBA vận hành với hệ số quá tải kqt 0,93
- Sttsc là công suất tính toán sự cố của TBA, chính là công suất tính toán của TBA
sau khi đã loại bỏ những phụ tải không quan trọng đi (phụ tải loại 3,thậm chí là phụ tải loại 2
). Thông thường Sttsc = ( 0,7  0,8 ). Sttsc ở đây lấy Sttsc = 0,7.Stt .
Khi chọn MBA cũng phải hạn chế chủng loại của MBA dùng trong nhà máy để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, thay thế, vận hành, sửa chữa và kiểm tra định kỳ.
a. Phương án 1:
Đặt 2 trạm biến áp phân xưởng
Trạm biến áp B1
Cấp điện cho phụ tải của phân xưởng: Cơ khí số 1, Đúc gang, Mộc mẫu, Đúc thép, Gò hàn,
Lắp ráp và Kho thành phẩm .
Chọn các máy biến áp:
Điều kiện chọn:
n.khc.SđmB  Stt = ( 410,36 + 460,97 + 234,3 + 651,15 + 460,97 + 269,07 + 134,53 )
= 2621,35 kVA
SđmB =
hc
tt
kn
S
.
=
1.2
35,2621 = 1310,67 kVA
Chọn MBA tiêu chuẩn có Sđm = 1600 kVA
Trạm biến áp B2:
Cấp điện cho phụ tải của phân xưởng: Cắt gọt kim loại, Nhiệt luyện, Lắp ráp số 2, Khu
nhà hành chính, Bảo vệ, Cắt gọt kim loại số 1, Cắt gọt kim loại số 2 và Cán thép.
Chọn các máy biến áp:
Điều kiện chọn:
n.khc.SđmB  Stt =(390,51 + 375,36 + 320,15+212,6 + 1,28 + 123,89 +
474,23 + 460,97 ) = 2358,99 kVA
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH    ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 33 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Sđm =
hs
tt
kn
S
.
=
1.2
99,2358 = 1179,49 kVA
Chọn MBA tiêu chuẩn có Sđm = 1250 kVA do ABB chế tạo.
Tên trạm Tên phân xưởng Stt(kVA) Sđm(kVA) Số máy biến áp
B1 Phân xưởng : Cơ khí số 1,
Đúc gang, Mộc mẫu, Đúc
thép, Gò hàn, Lắp ráp và
Kho thành phẩm.
2621,35 1600 2
B2 Phân xưởng : Cắt gọt kim
loại, Nhiệt luyện, Lắp ráp
số 2, Khu nhà hành chính,
Cắt gọt kim loại số 1, Cắt
gọt kim loại số 2, Cán thép
và Bảo vệ.
2358,99 1250 2
Bảng 4.1 Tổng hợp kết quả đặt các trạm biến áp của phương án 1
b.Phương án 2:
Đặt 1 trạm biến áp phân xưởng. Để cung cấp điện cho các phân xưởng của nhà máy.
Chọn các máy biến áp:
Điều kiện chọn:
n.khc.SđmBStt = ( 410,36 + 460,97 + 460,97 + 390,51 + 234,3 + 651,15 +
375,36 + 269,07 + 320,15 +134,5 + 460,97 + 123,89 + 474,23 + 212,6 + 1,28 )
= 4980,31 kVA
SđmB =
hc
tt
kn
S
.
=
1.2
31,4980 = 2490,15 kVA
Chọn MBA tiêu chuẩn có Sđm = 2500 kVA do ABB chế tạo.
Qua 2 phương án cung cấp điện cho nhà máy ở trên thì mỗi phương án có ưu nhược
điểm khác nhau. Nhìn chung nó đều có đặc điểm sau: MBA do ABB chế tạo cùng chủng loại
sơ đồ, cách đấu dây tương đối đơn giản nên rất thuận tiện cho việc sửa chữa, vận hành thay
thế. Đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật. Để có kết luận chính xác, lựa chọn phương án cung
cấp điện hợp lý nhất ta cần so sánh cả 2 phương án trên về 2 chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
4.3 So sánh về chỉ tiêu kỹ thuật:
4.3.1 Phương án 1:
Phương án 1 dùng 4 MBA trong đó có:
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH    ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 34 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
2 MBA1600- 35/0,4kV
2 MBA1250- 35/0,4kV
Đặt thành 2 trạm phụ tải của các phân xưởng được bố trí như trong bảng.
Trong điều kiện làm việc bình thường ta có các MBA làm việc song song 2 máy một ta chia
đều cho các hộ phụ tải loại 1 ra các nhóm khác nhau, nhóm nào kéo tải của nhóm máy đó.
Trạm B1 có: Stt = 2621,35 (kVA) , Sđm = 2.1600 = 3200 (kVA)
kpt = 3200
35,2621 = 0,82
Trạm B2 có: Stt = 2358,99 (kVA) , Sđm = 2.1250 = 2500 (kVA)
kpt = 2500
99,2358 = 0,94
Khi xảy ra sự cố trên thanh cái cao áp lúc đó trong 2 MBA đang làm việc song song sẽ
mất đi 1 máy và máy còn lại mang tải của hộ phụ tải loại 1 với hệ số quá tải là 40%.
Đối với trạm B1: Sqt = 1,4.Sđm = 1,4.1600 = 2240 (kVA)
Công suất của các phân xưởng thuộc hộ phụ tải loại 1 do trạm B1 cung cấp điện là:
SL1= Spx cơ khí số 1+ Spx đúc gang + Spx Đúc thép = 410,36 + 460,97 + 651,15 = 1522,48 kVA
Đối với trạm B2: Sqt = 1,4.1250 = 1750 (kVA)
Công suất của các phân xưởng thuộc hộ phụ tải loại 1 do trạm B2 cung cấp điện là:
SL1 = Spx Khu nhà hành chính + Spx Nhiệt luyện + Spx Cán thép = 212,6 + 375,36 + 460,97 = 1048,93 kVA
Khi xảy ra sự số 1 MBA trong 1 nhóm đang làm việc song song thì cũng tương tự như
trường hợp s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status