Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gạo của Công ty Vận tải Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà - pdf 18

Download miễn phí Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gạo của Công ty Vận tải Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà



LỜI CẢM ƠN . 5
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ PLC . 6
1.1.SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN . 6
1.2. CẤU TRÚC VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC . 7
1.2.1. Cấu trúc . 7
1.2.2. Hoạt động của một PLC . 7
1.3. Phân loại PLC . 9
1.3.1.Loại 1 : Micro PLC (PLC siêu nhỏ) . 9
1.3.2.Loại 2 : PLC cỡ nhỏ (Small PLC) . 9
1.3.3. Loại 3 : PLC cỡ trung bình (Medium PLCS) . 10
1.3.4. Loại 4: PLC cỡ lớn (large PLC) . 11
1.3.5 Loại : PLC rất lớn (very large PLCs) . 12
1.4. SO SÁNH PLC VỚI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÁC LỢI ÍCH CỦA VIỆC
SỬ DỤNG PLC . 12
1.4.1. Việc sử dụng PLC và các hệ thống điều khiển khác . 12
1.4.2. Lợi ích của việc sử dụng PLC . 13
1.5. MỘT VÀI LĨNH VỰC TIÊU BIỂU ỨNG DỤNG PLC . 14
Chƣơng 2: PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN . 15
2.1. Tiếp điểm thƣờng mở, thƣờng đóng, cảm biến, ký hiệu . 15
2.2. Các liên kết nhị phân – Đại số Boolean . 15
2.3. Lênh Set & Reset . 16
2.4. Set / Reset một FLIP FLOP . 16
2.5. Lệnh Nhảy – JUMP . 17
2.5.1. Nhảy không điều kiện . 17
2.5.2. Lệnh nhảy có điều kiện . 18
2.6. Nhận biết cạnh tín hiệu . 18
2.6.1. Nhận biết tín hiệu cạnh lên – POS (P) . 18
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
2.6.2. Nhận biết tín hiệu cạnh xuống – NEG (N) . 19
Chƣơng 3: PHÉP TOÁN SỐ HỌC . 20
3.1. Nạp và truyền dữ liệu . 20
3.2. Timer . 20
3.2.1. Trễ theo sƣờn lên không có nhớ - SD ( On Delay Timer) . 20
3.2.2. Trễ theo sƣờn lên có nhớ - SS ( Retentive On Delay Timer) . 21
3.2.3. Timer tạo xung không có nhớ ( Pulse Timer – SP) . 22
3.2.4. Timer tạo xung có nhớ - SE ( Extended Pulse Timer) . 22
3.2.5. Timer trễ theo sƣờn xuống . 23
3.3. Bộ đếm (Counter) . 23
3.3.1. Nguyên tắc làm việc . 23
3.3.2. Khai báo sử dụng . 24
3.3.3. Bộ đếm câu lệnh Bit . 25
3.4. Phép Toán Chuyển Đổi . 26
3.4.1. Phép toán chuyển đổi BCD và I . 26
3.4.2. Phép toán chuyển đổi BCD và DI . 27
3.4.3. Phép toán chuyển đổi I – DI – REAL . 28
3.5. Phép so sánh – CMP . 30
3.6. Các phép toán Logic . 30
3.6.1. Phép toán Logic AND – WAND_W . 30
3.6.2. Phép toán Logic OR – WOR_W . 31
3.6.2. Phép toán Logic XOR – WXOR_W . 32
3.7. Các Phép Toán Học Cơ Bản . 33
3.8. Lệnh dịch chuyển – Shift . 34
3.9. Lệnh Xoay Doubleword . 35
Chƣơng 4: XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG . 35
4.1. Sử dụng các Module Analog . 35
4.2. Module đo lƣờng . 36
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
3
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
4.3. Định tỉ lệ ngõ vào Analog . 37
4.4.Định tỉ lệ ngõ ra Analog . 38
Chƣơng 5: MỘT SỐ KHỐI HÀM CƠ BẢN . 39
5.1. Khối hàm Byte & Bit . 39
5.1.1. Đặt một loạt Byte ngõ ra lập tức FC101 . 39
5.1.2. Đặt một loạt Bit ngõ ra FC83 . 40
5.1.3. Xóa một loạt Byte lập tức FC100 . 41
5.1.4. Xóa một loạt bit FC82 . 42
5.2. Hàm chuyển đổi . 44
5.2.1. Giải mã 7 đoạn FC93 . 44
5.2.2. Hàm đổi tầm Scale FC105 . 45
5.2.3. Hàm đổi tầm ngƣợc UnScale FC106 . 46
Chƣơng 6: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM STEP7 . 47
6.1. Giới thiệu chung về STEP7 . 47
6.2. Cài đặt phần mềm STEP 7 V5.4 . 49
6.3. Soạn thảo một Project . 54
6.3.1. Khai báo và mở một Project . 55
6.3.2. Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC . 56
6.3.3. Đặt tham số quy định chế độ làm việc cho module . 58
6.3.4. Soạn thảo chƣơng trình cho các khối logic . 59
6.4. Làm việc với PLC . 62
6.4.1. Quy định địa chỉ MPI cho module CPU . 62
6.4.2. Ghi chƣơng trình lên module CPU . 63
6.4.3. Giám sát việc thực hiện chƣơng trình . 64
6.4.4. Giám sát module CPU . 66
6.4.5. Giám sát nội dung ô nhớ . 67
PHỤ LỤC 1 . 69
I. VÙNG NHỚ PLC S7 – 300 . 69
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
4
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
II. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SIMULATION . 71
III. BÀI TẬP . 76
M Ở Đ ẦU . 76
Counter v à Timer . 77
ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ . 80
Bài tập nâng cao . 81
Phƣơng pháp lập trình Grafcet . 83
BÀI TẬP ỨNG DỤNG . 84
PHỤ LỤC 2 – TRẠM MPS . 91
I. DISTRIBUTION STATION – TRẠM CUNG CẤP. 91
II. TESTING STATION – TRẠM KIỂM TRA . 101
III. PROCESSING STATION – TRẠM GIA CÔNG . 113
IV. HANDLING STATION – TRẠM TAY GẮP . 120
V. SORTING STATION – TRẠM PHÂN LOẠI . 129
PHỤ LỤC 3 – MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO . 138
ĐỀ THI THỰC HÀNH . 138
ĐỀ THI THỰC HÀNH . 142
ĐỀ THI THỰC HÀNH . 146
ĐỀ THI THỰC HÀNH . 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 155



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xuất hiện cửa sổ của chế độ soạn thảo chƣơng trình nhƣ
sau:
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
61
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
Chức năng chƣơng trình soạn thảo của Step7 về cơ bản cũng giống nhƣ các chƣơng
trình soạn thảo khác, tức là cũng có các phím nóng để gõ nhanh, có chế độ cắt và dán, chế
độ kiểm tra lỗi cú pháp lệnh...Để khai báo soạn thảo chƣơng trình cho các khối OB khác
hay cho các khối FC, FB, hay DB, ta có thể tạo khối mới ngay trực tiếp từ chƣơng trình
soạn thảo bằng cách kích chuột tại biểu tƣợng New rồi ghi tên khối vào ô tƣơng ứng của cƣả
sổ hiện ra:
hay cũng có thể chèn thêm khối mới đó trƣớc từ cửa sổ chính của Step7 bằng phím
Insert S7 Block rồi sau đó mới vào soạn thảo chƣơng trình cho khối vừa đƣợc chèn thêm
nhƣ đã làm với OB1.
Trong màn hình soạn thảo chƣơng trình cho các khối logic, ta có thể thay đổi không
riêng phần chƣơng trình mà cả phần local block của khối đó bao gồm tên hình thức, kiểu dữ
liệu, giá trị ban đầu. Chú ý rằng không đƣợc thay đổi 20byte đầu trong local block của các
chƣơng trình khối OB.
Các bƣớc soạn thảo một khối logic cho chƣơng trình ứng dụng đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
 Tạo khối logic hay từ cửa sổ màn hình chính của Step7 bằng cách chọn Insert trên
thanh công cụ rồi vào S7 Block để chọn loại khối mong muốn ( OB, FB, FC) hay
vào chƣơng trình soạn thảo rồi từ đó kích biểu tƣợng New,
 Thiết kế local block cho khối logic vừa tạo,
 Viết chƣơng trình.
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
62
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
6.4. Làm việc với PLC
6.4.1. Quy định địa chỉ MPI cho module CPU
Máy tính/máy lập trình đƣợc ghép nối với module CPU qua cổng truyền thông nối tiếp
RS232(COM) của máy tính hay qua cổng MPI (MPI Card) hay cổng PC ( CP Card) là còn
tuỳ từng trường hợp vào bộ giao diện đƣợc sử dụng.Tƣơng tự cũng có nhiều khả năng nối PLC với
máy tính, song để truyền thông nhờ Step7 thì PLC luôn phải đƣợc nối với máy tính qua
cổng lập trình (RS485).
Sau khi ghép nối module CPU với máy tính về phần cứng ta còn phải định nghĩa thêm
địa chỉ truyền thông cho trạm PLC. Điều này là cần thiết vì một máy tính/máy lập trình có
thể cùng một lúc làm việc đƣợc với nhiều trạm PLC. Mặc định, các module CPU đều có địa
chỉ là 2 ( địa chỉ MPI). Muốn thay đổi địa chỉ module CPU ta nháy kép phím chuột trái tại
tên của module trong bảng khai báo cấu hình cứng để vào chế độ đặt lại tham số làm việc,
trong đó ta lại chọn tiếp General Properties và sửa lại địa chỉ MPI nhƣ hình dƣới:
Sau khi đã định nghĩa lại địa chỉ MPI cho trạm PLC, ta phải ghi lại địa chỉ đó lên
module CPU và chỉ khi đó module CPU mới thực sự làm việc theo địa chỉ mới này. Công
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
63
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
việc ghi địa chỉ MPI mới này lên module CPU đƣợc thực hiện cùng với việc ghi tất cả tham
số quy định chế độ làm việc của module bằng cách kích vào biểu tƣợng Down load trên
thanh công cụ hay chọn PLC Down load.
Bên cạnh việc ghi cấu hình cứng vừa soạn thảo vào module CPU ta cũng có thể đọc
bảng cấu hình cứng hiện có từ module CPU vào Project bằng cách kích chuột vào biểu
tƣợng Up load trên thanh công cụ của màn hình ( hay chọn PLC Up load). Với việc đọc
ngƣợc cấu hình cứng này ta cũng đọc đƣợc luôn cả toàn bộ chƣơng trình hiện có trong Load
memory của module CPU vào Project.
6.4.2. Ghi chƣơng trình lên module CPU
Có hai cách đổ chƣơng trình ứng dụng, sau khi đã soạn thảo xong, vào module CPU ( cụ
thể là vào vùng Load memory ) nhƣ sau:
 Đổ từ màn hình soạn thảo chƣơng trình bằng cách kích vào biểu tƣợng Down load
trên
thanh công cụ của màn hình. Với cách đổ này, chỉ riêng khối chƣơng trình đang ở màn hình
soạn thảo sẽ đƣợc đổ vào module CPU.
 Đổ từ màn hình chính của Step7 cũng bằng cách kích vào biểu tƣợng Down load.
Với
cách đổ này ta có thể đổ toàn bộ chƣơng trình ứng dụng có trong thƣ mục Block hay đổ
những khối mà ta đánh dấu. Muốn đổ toàn bộ thƣ mục Block ta phải kích chuột vào tên thƣ
mục trƣớc sau đó mới đƣợc kích vào Down load. Trong trƣờng hợp chỉ đổ một số khối, ta
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
64
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
đánh dấu những khối sẽ đƣợc đổ trƣớc bằng cách giữ phím CTRL đồng thời kích chuột tại
tên của từng khối. Cuối cùng, sau khi đã chọn xong các khối thì kích chuột vào biểu tƣợng
Down load.
6.4.3. Giám sát việc thực hiện chƣơng trình
Sau khi ghi chƣơng trình lên CPU thì nội dung Load memory của module CPU và thƣ
mục Block của Project trong máy tính sẽ đồng nhất. Nếu bật công tắc module CPU từ STOP
sang RUN, CPU sẽ thực hiện chƣơng trình trong Load memory của nó theo vòng quét và
quá trình thực hiện lệnh này đƣợc Step7 giám sát thông qua chƣơng trình tƣơng ứng trong
Project.
Việc giám sát chƣơng trình Step7 đƣợc tiến hành bằng cách cho hiển thị nội dung các
thanh ghi của CPU trƣớc và sau khi thực hiện từng lệnh một của chƣơng trình.
Để vào màn hình giám sát, ta chỉ cần kích chuột tại phím
Monitor trên thanh công cụ của màn hình soạn thảo. Phím
Monitor có biểu tƣợng nhƣ ở hình bên.
Sau khi kích phím Monitor, trên màn hình xuất hiện cửa sổ
giám sát nhƣ sau:
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
65
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
Mặc định , step7 chỉ cho hiển thị nội dung các bit RLO, STA ( trong thanh ghi trạng
thái) và của ACCU1. Tuy nhiên ta có thể cho hiển thị thêm nội dung toàn bộ thanh ghi trạng
khác bằng cách ấn phím chuột bên phải rồi chọn Show Tên thanh ghi từ hộp thoại hiện ra
(xem hình bên).
Chẳng hạn để quan sát thêm nội dung thanh ghi ACCU2 ta kích phím chuột phải, sau đó
chọn Show và tiếp theo là Accumulator 2. Trên cửa sổ giám sát sẽ hiện ra thêm cột hiển thị
nội dung của thanh ghi ACCU2 nhƣ sau:
Ngoài ra ta cũng có thể thay đổi kiểu dữ liệu đƣợc hiển thị. Mặc định Step7 sẽ cho hiển
thị nội dung các thanh ghi dƣới dạng mã
hexadecimal, song ta có thể thay đổi sang các dạng
khác nhƣ decimal hay số thực bằng cách đƣa chuột
vào vùng dữ liệu đƣợc hiển thị, ấn phím chuột bên
phải rồi chọn Representation Kiểu dữ liệu trong
hộp hội thoại hiện ra có dạng nhƣ hình bên.
Chú ý ta không thể sửa đổi đƣợc chƣơng trình nếu cửa sổ màn hình giám sát đang ở
trạng thái tích cực. Muốn quay trở về chế độ soạn thảo, ta phải rời khỏi màn hình giám sát
Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử
66
K.Sƣ Trần Văn Hiếu
Email: [email protected]
161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5
bằng cách ấn phím Monitor. Tƣơng tự, ta cũng không thể tích cực đƣợc cửa sổ màn hình
giám sát nếu chƣơng trình có trong Project không đồng nhất với chƣơng trình có trong Load
memory ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status