Cung cấp điện thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy CK5-35 - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Cung cấp điện thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy CK5-35



Sau khi chọn các thiết bị điện cho hệ thống cung cấp điện nhà máy, nhưng để cho các thiết bị làm việc tin cậy và chắc chắn thì ta phải kiểm tra các thiết bị khi làm việc ở chế độ mạng điện bị sự cố, đó là kiểm tra về ổn định nhiệt , ổn định lực điện động, với các Aptomat thì còn phải kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tHAnm
- Khi sự cố 1mb thì máy biến áp còn lại phải chịu quá tải với hệ số:
kqt 1,4
Ta có: kqt = = = 1,29 < 1,4
Vậy Phương án 1 đảm bảo yêu cầu về cung cấp điện .
b - Phương án 2.
Dùng 1 máy biến áp 1000 KVA 2 máy biến áp 560.
Khi bị sự cố máy biến áp 1000 KVA.
kqt = = 1,16 < 1,4
Vậy Phương án 2 đảm bảo yêu cầu về cung cấp điện .
c - Phương án 3.
Dùng 3 máy biến áp 750 KVA.
Khi bị sự cố 1 máy biến áp thì:
kqt = =0,86 < 1,4
Vậy Phương án 3 đảm bảo yêu cầu về cung cấp điện .
2 - So sánh về chỉ tiêu kinh tế giữa 3 Phương án .
- Tổn thất công suất trong máy biến áp :
ABA = Po’.t +PN’.kpt2.
Trong đó:
+ t = 8760h: thời gian vận hành thực tế của máy biến áp
+ = f(Tmax, costb).Tra bảng 2-3 Tr.151-GTCCD T2
với: Tmax= 4500h: Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất.
+ kpt: Hệ số phụ tải của máy biến áp ( Tra bảng 2-2;2-3;2-4)
+ Po’=Po+ kkt. Qo
+PN’=PN+ kkt. QN
Với: Qo = .Sđm
QN = .Sđm
kkt = 0,05: Đương lượng kinh tế của công suất phản kháng.
a - Phương án 1.
- Vốn đầu tư cho Phương án 1:
Dựa vào bảng 2-1 ta tính :
k1 = 2.31,6.103 = 63200 (đ)
+ Với máy biến áp 1: Tmax = 4500h ; costb = 0,69 ; = 3500
kpt = 0,98
Qo = (KVAR)
QN = (KVAR)
Po’ = 5,1 + 0,05.55 = 7,85 (KW)
PN’ = 15 + 0,05.65 = 18,25 (KW)
ABA= 7,85.8760+18,25.0,982.3500 = 130111,55 (Kwh)
+Với máy biến áp 2: Tmax = 4500h ; costb = 0,64 ; = 3400
kpt = 0,94
ABA= 7,85.8760+18,25.0,942.3400 = 123593,38 (Kwh)
- Chi phí tính toán cực tiểu của Phương án 1:
Z1 = p.k1 + C1 (đ)
Trong đó:
p = avh+ atc: Hệ số tính toán qui định riêng cho tưng phần tử.
avh= 0,1 ; atc= 0,125 : Hệ số khấu hao vận hành và tiêu chuẩn.
p = 0,225
k1: Vốn đầu tư của Phương án 1.
C1= 0,15.ABA: Chi phí tổn thất điện năng hàng năm (đ).
Z1 = 0,225.63200 + 0,15.253704,93 = 45955,74 (đ)
b- Phương án 2.
- Vốn đầu tư cho Phương án 2:
Dựa vào bảng 2-1 ta tính :
k1 = 31,6.103 + 2.17,6.103 = 66800 (đ)
+ Với máy biến áp 1: Tmax = 4500h ; costb = 0,69 ; = 3500
kpt = 0,98
Qo = (KVAR)
QN = (KVAR)
Po’ = 5,1 + 0,05.55 = 7,85 (KW)
PN’ = 15 + 0,05.65 = 18,25 (KW)
ABA1= 7,85.8760+18,25.0,982.3500 = 130111,55 (Kwh)
+Với máy biến áp 2: Tmax = 4500h ; costb = 0,67 ; = 3450
kpt = 0,81
Qo = (KVAR)
QN = (KVAR)
Po’ = 3,35 + 0,05.35,84 = 5,142 (KW)
PN’ = 9,4 + 0,05.35,84 = 12 (KW)
ABA2= 5,142.8760 +12.0,812.3450 = 74571,66 (Kwh)
+Với máy biến áp 3: Tmax = 4500h ; costb = 0,68 ; = 3500
kpt = 0,79
ABA2= 5,142.8760 +12.0,792.3500 = 73621,32 (Kwh)
ABAi = 278304,53 (KWh)
- Chi phí tính toán cực tiểu của Phương án 2:
Z2 = 0,225.66800 + 0,15.278304,53 = 50095,7 (đ)
c - Phương án 3.
- Vốn đầu tư cho Phương án 3:
Dựa vào bảng 2-1 ta tính :
k1 = 3.19.103 = 57000 (đ)
+ Với máy biến áp 1: Tmax = 4500h ; costb = 0,71 ; = 3600
kpt = 0,87
Qo = (KVAR)
QN = (KVAR)
Po’ = 4,1 + 0,05.48,75 = 6,5 (KW)
PN’ = 11,9 + 0,05.48,75 = 14,34 (KW)
ABA= 6,5.8760+14,34.0,872.3600 = 96007,4 (Kwh)
+Với máy biến áp 2 và 3 đặt chung 1 trạm và mắc song song
Tmax = 4500h ; costb = 0,63 ; = 3400
kpt = = = 2,5
ABA2-3 = n.Po’.t +PN’.kpt2.=2.6,5.8760+14,34.2,52.3400 =
=266242,5 (Kwh)
ABAi = 362250 (KWh)
Z3 = 0,225.57000 + 0,15.362250 = 61462,5 (đ)
Qua tính toán, so sánh về 2 chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế trên ta thấy:
- Cả 3 Phương án đều đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật. Nên ta dựa vào sự so sánh về chỉ tiêu kinh tế và chọn Phương án có chi phí cực tiểu là nhỏ nhất làm Phương án cung cấp điện cho phụ tải hạ áp của nhà máy.So sáng kết quả ta chọn Phương án 1.
· Với phần cao áp:
*Phương án 1 :
Dùng hai máy biến áp 560-35/6,6 do Việt nam sản xuất để cung cấp cho phụ tải cao áp của nhà máy. Cho hai máy vận hành độc lập và đặt ở trong một trạm.
*Phương án 2:
Dùng hai máy biến áp 320-35/6,6 để cung cấp điện cho phân xưởng luyện thép. Một máy biến áp 560-35/0,4 do Việt nam sản xuất để cung cấp điện cho phân xưởng Đột dập và đặt thành hai trạm.
Thông số kỹ thuật của các máy biến áp tren cho trong bảng 2-1 sau:
Bảng 2-5
Sđm (KVA)
Uđmsơ
(KV)
Uđmthứ
(KV)
P0
(KW)
PN
(KW)
UN%
I0%
Đơn giá
(103đ)
560
320
35
35
6.6
6,6
3,35
2,3
9,4
6,2
6,5
6,5
6,5
7,5
17.6
12,5
1- So sánh điều kiện kỹ thuật giữa 2 Phương án .
a- Phương án 1:
Dùng 2 máy biến áp 560 KVA làm việc độc lập với nhau.
- Khi làm việc bình thường thì:
SBA > SttHAnm
- Khi sự cố 1mb thì máy biến áp còn lại phải chịu quá tải với hệ số:
kqt 1,4
Ta có: kqt = = = 1,21< 1,4
Vậy Phương án 1 đảm bảo yêu cầu về cung cấp điện .
b - Phương án 2.
Dùng 2 máy biến áp 320 KVA cung cấp điện cho phân xưởng luyện thép,1 máy biến áp 560 KVA cung cấp điện cho phân xưởng đột dập.
Khi bị sự cố máy biến áp 560 KVA thì :
kqt = = 0,7 < 1,4
Vậy Phương án 2 đảm bảo yêu cầu về cung cấp điện .
2 - So sánh về chỉ tiêu kinh tế giữa 2 Phương án .
- Tổn thất công suất trong máy biến áp :
ABA = Po’.t +PN’.kpt2.
Trong đó:
+ t = 8760h: thời gian vận hành thực tế của máy biến áp
+ = f(Tmax, costb).Tra bảng 2-3 Tr.151-GTCCD T2
với: Tmax= 4500h:Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất.
+ kpt: Hệ số phụ tải của máy biến áp ( Tra bảng 2-2;2-3;2-4)
+ Po’=Po+ kkt. Qo
+PN’=PN+ kkt. QN
Với: Qo = .Sđm
QN = .Sđm
kkt = 0,05: Đương lượng kinh tế của công suất phản kháng.
a - Phương án 1.
- Vốn đầu tư cho Phương án 1:
Dựa vào bảng 2-5 ta tính :
k1 = 2.17,6.103 = 35200 (đ)
+ Với máy biến áp 1: Tmax = 4500h ; costb = 0,96 ; = 2550
kpt = 1,4
Qo = (KVAR)
QN = (KVAR)
Po’ = 3,35 + 0,05.36,4 = 5,17 (KW)
PN’ = 9,4 + 0,05.36,5 =11,22 (KW)
ABA= 5,17.8760+11,22.0,1,42.2550 = 94769,4 (Kwh)
+Với máy biến áp 2: Tmax = 4500h ; costb = 0,9 ; = 2700
kpt = 0,14
Qo = (KVAR)
QN = (KVAR)
Po’ = 3,35 + 0,05.36,4 = 5,17 (KW)
PN’ = 9,4 + 0,05.36,5 =11,22 (KW)
ABA= 5,17.8760+11,22.0,1,142.2700 = 84659,3 (Kwh)
- Chi phí tính toán cực tiểu của Phương án 1:
Z1 = p.k1 + C1 (đ)
Trong đó:
p = 0,225
k1: Vốn đầu tư của Phương án 1.
C1= 0,15.ABA = 0,15(94769,4 + 84659,3) = 26914,3 (đ): Chi phí tổn thất điện năng hàng năm.
Z1 = 0,225.35200 + 26914,3 = 34834,3 (đ)
b- Phương án 2.
- Vốn đầu tư cho Phương án 2:
Dựa vào bảng 2-5 ta tính :
k1 = 2.12,5.103 + 17,6.103 = 42600 (đ)
+ Với máy biến áp 1-2 vận hành song song và đặt trong 1 trạm:
kpt = = 1,8
Tmax = 4500h ; costb = 0,96 ; = 2250
Qo = (KVAR)
QN = (KVAR)
Po’ = 2,3 + 0,05.24 = 3,5 (KW)
PN’ = 6,2 + 0,05.20,8 = 7,24 (KW)
ABA1-2 = 2.3,5.8760 + .7,24.1,82.2250 = 84906,6 (Kwh)
+Với máy biến áp 3: Tmax = 4500h ; costb = 0,9 ; = 2700
kpt = 1,3
ABA2= 5,17.8760 +11,22.1,32.2700 = 96486 (Kwh)
ABA = 181392,6 (KWh)
Z2 = 0,225.42600 + 0,15.181392,6 = 36794 (đ)
Qua tính toán, so sánh về 2 chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế trên ta thấy:
- Cả 2 Phương án đều đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật. Nên ta dựa vào sự so sánh chỉ tiêu kinh tế và chọn Phương án có chi phí cực tiểu là nhỏ nhất làm Phương án cung cấp điện cho phụ tải cao áp của nhà máy.So sáng kết quả ta chọn Phương án 1.
3- Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhà máy như hình vẽ (trang bên).
II . Vị trí đặt trạm biến áp .
Vị trí đặt trạm biến áp có ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm tính kinh tế và kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. Do vậy vị trí đặt trạm phải thoả mãn yêu cầu sau:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện .
- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới, không ảnh hưởng đến sản xuất.
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
- Phòng cháy nổ tốt.
- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành.
Ta có: Trung tâm phụ tải được xác định theocông thức:
xo = ; yo =
Trong đó:
: Phụ tải của phân xưởng thứ .
(,yi): Toạ độ của phụ tải thứ .
(...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status