Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí



3.2 THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐHKK
3.2.1 Thành lập sơ đồ ĐHKK
 Thành lập sơ đồ ĐHKK là xác lập quá trình xử lý không khí trên đồ thị I-d sau khi đã tính toán được lượng nhiệt hiện và nhiệt ẩn, từ đó tiến hành tính toán năng suất cần thiết của các thiết bị xử lý không khí, tạo cơ sở cho việc chọn hệ thống, các thiết bị và cách bố trí các thiết bị của hệ thống.
 Việc thành lập sơ đồ ĐHKK ở đây chỉ tiế hành cho mùa hè, các tháng khác trong năm có nhu cầu sử dụng thấp hơn nên nếu thiết bị hoạt động thích hợp cho mùa hè thì đảm bảo các mùa khác trong năm cũng thỏa mãn yêu cầu về điều hòa tiện nghi.
 Các sơ đồ sử dụng chủ yếu là: sơ đồ thẳng, sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp, sơ đồ tuần hoàn không khí hai cấp có phun ẩm bổ sung.Tùy vào điều kiện tính chất của công trình mà người ta lựa chọn sơ đồ cho thích hợp.
 Sơ đồ thẳng được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất có nguồn phát sinh chất độc hại, các chất này có mùi hôi.
 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp là sơ đồ được sử dụng rộng rãi nhất trong điều hòa tiện nghi, do nó tiết kiệm được năng lượng, chi phí đầu tư ban đầu không lớn .
 Sơ đồ tuần hoàn không khí hai cấp có phun ẩm bổ sung thường chỉ dùng cho các phân xưởng sản xuất lớn như nhà máy dệt
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hí ngoài trời, và tường tiếp xúc gián tiếp với không khí ngoài trời. Tường ứng với từng đặc điểm đó ta có hệ số truyền nhiệt khác nhau:
Gọi k1 là hệ số truyền nhiệt của tường tiếp xúc với không khí ngoài trời
k2 là hệ số truyền nhiệt của tường tiếp xúc gián tiếp với không khí ngoài trời
Vật liệu
mm
W/mK
Lớp gạch ốp tường
15
0,9
Vữa xi măng
15
0,93
Gạch xây
200
0,52
Nước sơn
0,5
0,47
1: Lớp gạch ốp tường.
2: Lớp vữa trát.
3: Lớp gạch xây.
4: Lớp sơn chống ẩm.
Kết cấu của tường
k1= W/m2 K
tường không tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài, tường tiếp xúc với không gian đệm, nhiệt độ không gian đệm 290C.
k2= W/m2 K
Tính cho phòng 201.
Q20122tt=1,88.84,78.(32,8-25)=1243 W
Q20122gt=1,71.23,31.(32,8-25)=159 W
kết quả tính toán được giới thiệu trong bảng 3.2
3.1.2.4 Nhiệt hiện truyền qua cửa ra vào Q22c
Trong tòa nhà đa số là cửa gỗ và bố trí mỗi phòng một cửa có kích thước: 2,8x1,8 m
Riêng tầng 1 có 2 cửa kính ở sảnh ra vào và tầng 1 phòng 101 có thêm 1 cửa kính nữa, như vậy kích thước cửa kính 2,8x2,0 m
Tra bảng 4.12,tr 169,[1] có hệ số truyền nhiệt của vật liệu làm cửa sau:
kkinh=3,35 W/m2K.
kgo =3,27 W/m2K.
Tính cho phòng 301
Q20122c =3,27.5,04.(29-25)+3,35.5,04.(32,8-25)=235,5 W
Kết quả tính toán giới thiệu trong bảng 3.3
3.1.2.5 Nhiệt hiện truyền kính cửa sổ và kinh tường Q22k
Trong tòa nhà dùng 2 loại kính khác nhau: kính dùng làm cửa sổ và kính tường
Tra bảng 413, tr169, [1 ] có hệ số truyền nhiệt của các loại kính sau
Hệ số truyền nhiệt của cửa kính
Khoảng cách giữa 2 lớp kính
mm
k
W/m2K
0
5,89
Hệ số truyền nhiệt cửa kính tường
Kích thước gạch kính
(dài x rộng xcao)
Khối lượng riêng
diện tích
k
W/m2K
300x300x100 có màn che
90
2,57
Ta coi diện tích kính cửa sổ chiếm 15% diện tích tường và coi diện tích kính tường chiếm 30% diện tích tường.
Kết quả tính toán giới thiệu trong bảng3.4
3.1.2.6 Nhiệt hiện truyền nền Q22n
Do sàn đặt trên tầng hầm nên lấy ∆t =0,5.(tN-tT)
Do các tầng từ tầng 1 đến tầng 15 đều là phòng điều hòa nên nhiệt truyền qua nền giữa các phòng từ tầng 2 đến tầng 15 là bằng 0
Hệ số truyền nhiệt của nền tra bảng 415,tr 170, [1]
knen=2,78 W/m2K.
Nhiệt truyền qua nền vào các phòng trong tầng 1
Q10123=2,78 . 165. 0,5 . (32,8-25)=1789 W
Q10223=2,78 . 93. 0,5 . (32,8-25)=1008,3 W
Q10323=2,78 . 72. 0,5 . (32,8-25)=781 W
Q10423=2,78 . 95. 0,5 . (32,8-25)=795 W
Q10523=2,78 . 97. 0,5 . (32,8-25)=814 W
Q10623=2,78 . 11,05. 0,5 . (32,8-25)=120 W
Qsảnh23=2,78 . 217. 0,5 . (32,8-25)=1821 W
3.1.3 Nhiệt tỏa ra do chiếu sáng và do máy móc Q3
3.1.3.1.Nhiệt tỏa ra do chiếu sáng Q31
Trong công trình ta sử dụng một loại đèn là đèn huỳnh quang. Công suất 1 bóng là 40W
Q31 = ηt. ηđ.Q , W
Q31: tổng nhiệt tỏa ra do chiếu sáng W
t: hệ số tác động tức thời của đèn chiếu sáng, t=0,87 (tra bảng 4.8,tr158,[1] số giờ sau khi bật đèn là giờ)
hệ số tác động đông thời, chỉ dùng cho tòa nhà và cho công trình lớn =0,5
Mỗi bóng đèn huỳnh quang công suất 40W và bố trí 4m2 một bóng đèn
Số bóng đèn =
Q= n . N , W
n:số bóng đèn
N: công suất của mỗi bóng.
Ví dụ tính cho phòng 201:
Số bóng đèn n= lấy 42 bóng
Q31= W.
Bảng tính toán giới thiệu trong bảng 3.5
3.1.3.2Nhiệt tỏa ra do máy móc Q32
Nhiệt tỏa ra do máy móc và các công cụ dùng điện như tivi, radio, máy vi tính, máy phôtô, máy in và một số loại máy khác dùng trong phòng, các loại không dùng động cơ điện có thể tính như nguồn nhiệt tỏa của đèn
Q32 =
Q32: Nhiệt tỏa ra do máy móc W
Ni : công suất điện ghi trên dụng cụ, W
Do các phòng cho thuê đều là văn phòng, nên máy móc thiết bị gồm: máy vi tính, máy in, máy phôtô. Coi mỗi người sử dụng một máy vi tính và mỗi phòng có một máy in, một máy phôtô. Công suất của máy tính là 300W, công suất của máy in và máy phô tô là 250W. Coi 10 m2/người.
Như vậy số máy tính =
Tính phòng 201 làm ví dụ
Số máy vi tính = lấy 17 máy
Q32= W
Kết quả tính toản cụ thể có trong bảng3.5
3.1.4 Nhiệt ẩn và nhiệt hiện do người tỏa ra Q4.
3.1.4 .1 Nhiệt hiện do người tỏa ra Q4h.
Nhiệt hiện do người tỏa ra vào phòng chủ yếu là bằng đối lưu và bức xạ được xác định theo biểu thức:
Q4h=n.qh , W
n: số người ở phòng điều hòa.
qh:nhiệt hiện tỏa ra từ 1người, W/người
n: được tra bảng 4.17 ,tr174, [1]Chọn mật độ 10 m2/người
qh: tra bảng 4.18,tr175, [1].
Đối với các tòa nhà lớn thì :
Q4h=nd .nt.n.qh ,W.
Trong đó:
nd: hệ số tác động đồng thời tra, tr174, [1] có nd=0,8.
nt: hệ số tác động không đồng thời tra bảng 4.8 , tr158, [1] nt=0,08
Mức độ hoạt động
Nơi hoạt động
Nhiệt tỏa của nam
Nhiệt tỏa trung bình
Nhiệt độ phòng điều hòa
250C
qh
qa
Văn phòng
Văn phòng
140
130
70
60
Số nhiệt lượng thải trên tính cho nam giới trưởng thành, nữ giới tính bằng 85% nam.
Do tính chất của văn phòng chưa biết số lượng nam nữ nên ta coi tỷ lệ 60% nam và 40% nữ. Mặt khác do tòa nhà cao tầng nên ta thêm hệ số tác động tức thời nd=0,8
Tính cho phòng 201:
F sàn=165m2 số người 17 người có10 nam và 7 nữ.
Q4h201=0,08.0,8.17.60.(10+0,85.7)=60 W.
Riêng tầng 15 dùng để làm nhà hàng nên ta chọn mật độ người 1,5m2/người. phần nhiệt hiện được cộng thêm 10W/người.Tại đây coi nam chiếm 50% và nữ chiếm 50%. Số người trong phòng = lấy 354 người. Vậy nhiệt hiện do người tỏa ra
Q4h1501 =0,8.(60+10).(0,5.354 +0,85.3540,5).0,08=1488W
3.1.4.2 Nhiệt ẩn do người tỏa ra Q4a
Q4a= n . qa , W
Tính cho phòng 201
Q4a 201 = 0,8.70.(10+0,85.7)=869 W
Riêng tầng 15 làm nhà hàng nên nhiệt ẩn do người tỏa ra phải cộng thêm 10W/người do thức ăn tỏa ra:
Q4h1501 =0,8.(70+10).(0,5.354 +0,85.354.0,5)=2338 W
Bảng tính toán cụ thể các phòng trong bảng 3.6
3.1.5 .Nhiệt ẩn và nhiệt hiện do gió tươi mang vào QhN, QaN.
Phòng điều hòa luôn phải cung cấp một lượng gió tươi để đảm bảo đủ yêu cần thiết cho người ở trong phòng. Do gió tươi có trạng thái ngoài trời N, entanpy IN, nhiệt độ tN và ẩm dung dN lớn hơn không khí trông nhà do đó khi đưa vào phòng, gió tươi sẽ tỏa ra một lượng nhiệt hiện QhN và nhiệt ẩn QaN.
nhiệt hiện do gió tươi mang vào :
3.1.5 .1.Nhiệt hiện do gió tươi mang vào QhN.
QhN = 1,2 . n . l (tN – tT)
n : số người trong phòng điều hoa,
L = n.l = lưu lượng không khí l/s
l :lượng không khí tươi cần cho một người trong 1 giây
lấy theo giả trị bảng 4.19, tr 176, [1]
Không gian điều hòa
Lượng không khí tươi cần cho một người
Công sở, văn phòng
l/s
m3/h
7,5
27
Tính cho phòng 201
QhN 201= 1,2 . 17 .7,5 . (32,8 – 25) =1158 W
Tầng 15 do làm nhà hàng nên l=10 m3/h
QhN 1501= 1,2 . 354.10. (32,8 – 25) =24804 W
Kết quả tính toán cụ thể của các phòng khác trong bảng3.7
3.1.5.2 Nhiệt ẩn do gió tươi mang vào QaN.
QaN=3,0. n. l .(dN– dT )
dN, dT: ẩm dung g/kG
Tính cho phòng 201
QaN201=3,0 . 17 . 7,5 . (21,3– 13,1 ) =3044 W
Tầng 15 do làm nhà hàng nên l=10 m3/h
QaN1501=3,0 . 354 . 10 . (21,3– 13,1 ) =65190 W
Kết quả tính toán cụ thể của các phòng khác trong bảng3.7
3.1.6 .Nhiệt do gió dò lọt vào không gian điều hòa.
Không gian điều hòa làm kín để chủ động kiểm soát lượng gió tưới cấp cho phòng nhưng vẫn có lượng rò lọt không khí qua cửa sổ, cửa ra vào khi mở cửa do người ra vào. Hiện tượng này xảy ra mạnh khi chênh lệch nhiệt độ trong nhà và ngoài nhà lớn. Khí lạnh có xu hương thoát ra ở phía dưới cửa và khí nóng ngoài...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status