Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu A, nhà h2 khách sạn 5 sao tại Vinpearl Land - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu A, nhà h2 khách sạn 5 sao tại Vinpearl Land



CHƯƠNG 1
KHẢO SÁT CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
KHÁCH SẠN 5 SAO TẠI VINPRARL
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
2.1 Mục đích và ý nghĩa của điều hòa không khí 15
2.2 Lịch sử phát triển của điều hòa không khí. 16
2.3 Vai trò của Điều hòa không khí đối với con người và sản xuất. 17
2.3.1 Vai trò của Điều hòa không khí đối với con người 17
2.3.2 Vai trò của điều hòa không khí trong công nghệ sản xuất 17
2.4 Các hệ thống điều hòa không khí 19
2.4.1 Điều hòa không khí một khối 19
2.4.2. Máy điều hòa tách 20
2.4.3. Hệ thống điều hòa dạng (tổ hợp) gọn 20
2.4.4 Máy điều hòa nguyên cụm. 21
2.4.5. Máy điều hòa VRV. 22
2.4.6. Hệ thống điều hòa trung tâm nước. 24
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ẨM
3.1 Chọn cấp điều hòa 28
3.2 Các thông số thiết kế bên trong và bên ngoài nhà. 28
3.2.1 Chọn thông số tính toán không khí trong nhà. 28
3.2.2 Chọn thông số tính toán không khí ngoài nhà. 29
3.2.3. Tốc độ không khí 30
3.3 Tính toán cân bằng nhiệt ẩm. Tính toán cân bằng nhiệt ẩm cho tầng I: 30
3.3.1 Lượng nhiệt bức xạ qua kính 32
3.3.2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do t: Q21 37
3.3.3. Nhiệt hiện truyền qua vách Q22 38
A. Nhiệt truyền qua tường Q22t 39
B. Nhiệt truyền qua cửa ra vào Q22c 40
C. Nhiệt truyền qua kính cửa sổ Q22k 41
3.3.4 Nhiệt hiện truyền qua sàn Q23 42
3.3.5. Nhiệt hiện toả ra do đèn chiếu sáng, Q31. 42
3.3.6. Nhiệt hiện toả ra do máy móc, Q32. 43
3.3.7. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa Q4. 43
3.3.8. Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi đem vào QhN, QâN. 44
3.3.9. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5a. 45
CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
4.1. Các quá trinh cơ bản trên ẩm đồ. 61
4.1.1. Quá trình sưởi nóng không khí đẳng dung ẩm. 61
4.1.2. Quá trình làm lạnh và khử ẩm. 62
4.1.3. Quá trình hòa trộn không khí. 62
4.1.4. Quá trình gia ẩm bằng nước và hơi nước 63
4.2. Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF : 63
4.3. Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF : 64
4.4. Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF : 64
4.5. Hệ số đi vòng : 65
4.6. Hệ số nhiệt hiện sử dụng ESHF : 65
4.7. Các bước xác định các điểm trên ẩm đồ 66
CHƯƠNG 5
LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG
5.1. Chọn máy làm lạnh nước water chiller 69
5.1.1. Khái niệm chung 69
5.1.2. Công suất lạnh 69
5.1.3 Chọn máy 70
5.2. Tính chọn dàn lạnh 71
5.3. Tính chọn thiết bị ngưng tụ 73
5.4. Tính chọn FCU và AHU 74
CHƯƠNG 6
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ VÀ ỐNG NƯỚC
A HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ.
6.1. Cách bố trí đường ống gió tươi và đường gió thải 78
6.1.1. Bố trí đường ống gió tươi. 78
6.1.2. Đường ống gió thải 78
6.2. Lựa chọn miệng thổi và miệng hút. 79
6.2.1. Yêu cầu của miệng thổi và miệng hút. 79
6.2.2 Lựa chọn miệng thổi và miệng hút cho công trình. 79
6.2.3. Lựa chọn tốc độ không khí đi trong ống. 80
6.3. Tính chọn các thiết bị phụ cho ống gió 81
6.3.1. Chớp gió 81
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

̉ng nhiệt tỏa ra do chiếu sáng.
nt Hệ số tác dụng tức thời của đèn chiếu sáng, lấy ở bảng 4.8 trang 158 [3]
hệ thống điều hòa không khí hoạt động 24/24h, số thời gian sau khi bật đèn là 10h
Tra bảng 4.8 trang 158 [3] ta được nt = 0,87.
nd Hệ số tác dụng đồng thời, đối với nhà cao tầng, khách sạn lấy nd = 0,5.
Q32 = 0,87 x 0,5 x 480 = 208,8 , W
3.3.6 Nhiệt hiện toả ra do máy móc, Q32.
Ở tầng 1, Không gian điều hoà là các phòng nghỉ cho khách du lịch là chủ yếu. Do vậy nhiệt tỏa ra từ máy móc trong phòng là không nhiều, trong phòng máy móc chỉ có một Ti Vi màn hình tinh thể lỏng treo tường công suất khoảng 200 W, 1 tủ lanh có công suất khoảng 300W và một máy sấy tóc công suất 60W (máy sấy tóc chạy chỉ vài phút không đáng kể có thể bỏ qua lượng nhiệt này).
Q = Ni , W
Q32 = 200 + 300 = 500 W.
3.3.7 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa Q4.
Cơ thể con người xem như là một máy phát nhiệt, lượng nhiệt phát ra từ cơ thể phụ thuộc vào cường độ hoạt động của con người và được thể hiện thông qua hai hình thức là nhiệt ẩn và nhiệt hiện.
Nhiệt hiện do người toả vào phòng chủ yếu bằng đối lưu và bức xạ được tính theo biểu thức.
Q4h = n . nđ . qh , W.
Trong đó:
n – Số người trong không gian điều hoà. Phòng nghỉ trong trong khu nhà H2 là khách sạn đạt tiêu chuẩn 5sao thiết kế cho 2 người, n = 2 người
nđ – Hệ số tác động không đồng thời, chọn nđ = 0,8
qh – Nhiệt hiện toả ra từ một người, W/ người.
Theo bảng 4.18, trang175 [3] ta có: qh = 65 W/người
Q4h = n. nđ .qh = 2 x 0,8 x 65 = 104 W.
Nhiệt ẩn do người toả ra: Q4â.
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người do tỏa mồ hôi, hơi thở …
Q4â = n. qâ, W.
Trong đó: n – Số người trong phòng.
qâ – Nhiệt ẩn do 1 người toả ra, W/người.
Theo bảng 4.18, trang175 [3] ta lấy qâ = 65 W/người
Vậy: Q4a = 2 x 65 = 130 W.
3.3.8 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi đem vào QhN, QâN.
Không gian điều hòa không khí là không gian tương đối kín, do đó để cho không gian trong không khí điều hòa được trong lành, bớt ô nhiễm thì cần thiết phải thực hiện kỹ thuật thông gió. Kỹ thuật thông gió trong điều hòa không khí là biện pháp kỹ thuật nhằm thay đổi một phần không khí trong không gian đó bằng một lượng không khí tươi tương ứng lấy từ bên ngoài vào. Vì vậy gió tươi có trạng thái ngoài trời N với IN, nhiệt độ tN và ẩm dung dN lớn hơn không khí trong nhà do đó khi đưa vào phòng, gió tươi sẽ tỏa ra một lượng nhiệt hiện QhN và nhiệt ẩn QẩN
QhN = 1,2. n. l ( tN – tT), W.
QâN = 3,0. n. l ( dN – dT), W.
Trong đó: n – Số người trong phòng điều hoà, n = 2 người.
L = n.l, Lưu lượng không khí, l/s.
l – Lưu lượng không khí tươi cần cho một người trong một giây, l/s.
tN, tT: là nhiệt độ của bên trong và bên ngoài không gian điều hòa.
dN, dT là dung ẩm.
Do gió tươi trước khi đưa vào không gian điều hòa đã được làm lạnh sơ bộ. Cụ thể là dùng quạt của AHU và PAU để hút gió tươi từ trên tầng mái xuống. Gió tươi hút từ ngoài vào với nhiệt độ của môi trường trao đổi nhiệt với dàn lạnh của AHU và PAU để giảm từ nhiệt độ của môi trường là 33,7oC xuống 30oC và nhiệt độ của môi chất qua dàn lạnh của AHU và PAU đã tăng từ 7oC lên 12oC.
Tra đồ thị i-d ứng với nhiệt độ tN = 33,7oC, tT = 30 oC, tT = 25 oC
Bảng: 3.4. Dung ẩm ứng với các nhiệt độ trên
Nhiệt độ (oC)
Dung ẩm (g/kg)
33,7
19,5
30
17,5
25
13
Theo bảng 4.19, trang 176 [3] ta có thể chọn l = 27 m3/h = 7.5 l/s.
QhN = 1,2 x 2 x 7,5 x (30 – 25) =90 , W.

QaN = 3,0 x 2 x 7,5 x (17,5 – 13) = 202,5 , W
3.3.9. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5a.
Không gian diều hòa không khí là không gian kín để kiểm soát được lượng gió tươi cấp phòng nhằm tiết kiệm năng lượng, tuy nhiên vẫn có thể có hiện tượng rò rỉ do sự xâm nhập của không khí qua những khe hở ở cửa sổ, cửa ra vào và khi mở cửa do người ra vào.
Hiện tượng này xẩy ra càng mạnh thì sự chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài nhà càng lớn. Mức độ rò rỉ không khí phụ thuộc vào độ chênh lệch áp suất, vận tốc gió, đặc điểm của khe hở, số lần đóng mở cửa ….
Ta có: Q5h = 0,39 . x. V. (tN – tT), W.
QaN = 0,84. x. V. (dN – dT), W.
Trong đó:
V – thể tích phòng, m3.
x - hệ số kinh nghiệm.
Phòng ở tầng 1 có chiều rộng 4m, chiều dài 9,2m, và chiều cao 3,2m
V = 4 x 9,2 x 3,2 = 117,76 m3
Theo bảng 4.20, trang177 [3] vì thể tích của phòng V< 500 m3
vậy ta chọn x = 0,7.
Như vậy:
Q5h = 0,39×x×V×(tN – tT) = 0,39 × 0,7 × 117,6 × (33,7 - 25) = 279,3 , W
Q5a = 0,84×x×V×(dN – dT) = 0,84 × 0,7 × 117,6 × (19,5 – 13) = 449,5 , W
Q5h = 279,3 W
Q5a= 449,5 W
Xác định phụ tải lạnh:
Qo = = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + QN + Q6
= Q1 + Q21 + Q22 + Q23 + Q31 + Q32 + Q4h + QhN + Q5h + Q6h
= QaâN + Q5aâ + Q4aâ + Q6aâ
Bảng:3.5. Thống kê nhiệt lượng tính toán cho tầng 1 khu A nhà H2.
Nhiệt lượng tầng 1
Nhiệt lượng 1p
Cả tầng 1
Đơn vị
1 Lượng nhiệt bức xạ qua kính, Q11
1364,9
16455
W
A, Nhiệt bức xạ qua kính theo hướng Đông:
682,4
8189,2
W
B, Nhiệt bức xạ qua kính theo hướng Bắc:
0
77
W
C, Nhiệt bức xạ qua kính theo hướng Tây:
682,4
8189,2
W
D, Nhiệt bức xạ qua kính theo hướng Nam:
0
0
W
2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ
và do rt: Q21
0
0
W
3. Nhiệt hiện truyền qua vách Q22
W
A. Nhiệt truyền qua tường Q22t
563,9
2904,5
W
B.Nhiệt truyền qua cửa ra vào Q22c
351,0
7422,2
W
C.Nhiệt truyền qua kính cửa sổ Q22k
0
0
W
4. Nhiệt hiện truyền qua sàn Q23
0
0
W
5. Nhiệt hiện toả ra do đèn chiếu sáng, Q31.
208,8
4593,6
W
6. Nhiệt hiện toả ra do máy móc, Q32.
560
12320
W
7. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa Q4.
W
7.1. Nhieät hieän do ngöôøi toûa vaøo
104
2288
W
7.2. Nhieät aån do ngöôøi toûa vaøo
130
2860
W
8. Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi đem vào QhN, QâN.
W
8.1. Nhieät hieän do gioù töôi mang vaøo
90
1980
W
8.2. Nhieät aån do gioù töôi mang vaøo
202,5
4455
W
9. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5a.
W
9.1. Nhieät hieän do gioù loït mang vaøo
279,3
6144,6
W
9.2. Nhieät aån do gioù loït mang vaøo
449,5
9889
W
Toång nhieät hieän thöøa Qht
3521,9
54108
W
Toång nhieät aån thöøa Qaåt
782
17204
W
Tổng
Tổng
W
4303,9
71312
W
Đối với phòng 101 và 102 là có nhiệt lượng truyền qua tường theo hướng Bắc còn các phòng còn lại hai vách hai bên tiếp xúc với các không gian điều hòa của phòng bên cạnh nên nhiệt tải xâm nhập qua hai vách này là bằng không. Tổng nhiệt tải của hai phòng 101 và 102 là 4303.9 W lấy 4310 W lấy = 4,31 kW.
Vậy năng suất lạnh cho một phòng 101 và 102 ít nhất phải đảm bảo lớn hơn tổng nhiệt tải xâm nhập vào phòng và của các thiết bị tỏa ra cùng như nhiệt hiện và nhiệt ẩn của người gió tươi và gió lọt vào của phòng.
Tầng 1 là tầng có chiều dài của các phòng dài hơn chiều dài của các tầng còn lại. Vì vậy diện tích các phòng lớn hơn diện tích của các phòng ở tầng 2, tầng 3, tầng 4.
Các thiết bị bố trí trong không gian điều hòa của các tầng là như nhau vì chúng là được thiết kế cho phòng nghỉ hai người một phòng.
Bảng:3.6. Thống kê nhiệt lượng tính toán cho tầ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status