Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây Nguyên



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 4
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài: 7
3. Phạm vi nghiên cứu 8
4. Các phương pháp nghiên cứu 8
5. Cấu trúc chuyên đề 8
LỜI CẢM ƠN 9
LỜI CAM ĐOAN 10
PHẦN NỘI DUNG 11
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM. 11
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý rừng dựa vào cộng đồng 11
1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 11
1.1.2 Nội dung chủ yếu của CBFM 11
1.1.3. Các giai đoạn cơ bản trong việc thực hiện CBFM 16
1.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng được giao rừng, khoán bảo vệ rừng. 17
1.2.1 Quyền lợi 17
1.2.2. Nghĩa vụ 20
1.3. Mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ( CBFM) ở Việt Nam 20
1.3.1. Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 20
1.3.2. Xu thế của quản lý rừng dựa vào cộng đồng của Việt Nam 24
1.3.3 vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý và bảo vệ rừng 25
1.3.4. Kinh nghiệm quản lý rừng ở Việt Nam 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 30
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 30
2.1.1. Vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội 30
2.1.2. Địa hình và địa thế 30
2.1.3. Điều kiện khí hậu 31
2.1.4. Tài nguyên rừng 32
2.1.5. Dân số dân tộc lao động 34
2.2. Đánh giá khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội 35
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế (GDP) 35
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 36
2.2.3. Tình trạng đói cùng kiệt và xã đặc biệt khó khăn 37
2.2.4. Cơ sở hạ tầng 38
2.3 Giới thiệu về mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại Tây Nguyên 39
2.3.1 Mục tiêu của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng 39
2.3.2 phạm vi điều chỉnh và đối tượng của việc áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên theo quyết định số 304 40
2.4 Vai trò của rừng đối với cộng đồng các dân tộc vùng Tây Nguyên và các nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên 44
2.4.1 Vai trò của rừng đối với cộng đồng dân tộc Tây Nguyên 44
2.4.2 Nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên 47
2.5 Thực trạng triển khai và áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở vùng Tây Nguyên 49
2.5.1 Tiến trình triển khai mô hình 49
2.5.2 Các mô hình được triển khai 51
2.5.3 Kết quả thực hiện mô hình 55
2.6 Những vấn đề đặt ra trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên 58
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 62
3.1 Đánh giá hiệu quả của mô hình 62
3.1.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội: 62
3.1.2. Hiệu quả môi trường 67
3.2 Những khó khăn mà mô hình gặp phải 70
3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả mô hình 73
3.3.1 Một số giải pháp 73
3.3.2 kiến nghị 76
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Suy thoái rừng đang là một vấn đề bức bách ở Việt Nam, ảnh hưởng đến
hệ sinh thái, đa dạng sinh học và biến đổi môi trường nói chung. Diện tích rừng
bị suy giảm từ 43% xuống còn 28,2% (1943 - 1995). Rừng ngập mặn ven biển
cũng bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80% diện tích do bị chuyển đổi thành các
ao - đầm nuôi trồng thuỷ hải sản thiếu quy hoạch. Gần đây, diện tích rừng tuy có
tăng lên 37% (năm 2005), nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinh cũng vẫn chỉ ở mức
khoảng 8% so với 50% của các nước trong khu vực. Đây là một thách thức lớn
đối với Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu, trong các hoạt động thực
hiện mục tiêu năm 2010 của Công ước đa dạng sinh học nhằm tăng cường hiệu
quả bảo tồn và dịch vụ của các hệ sinh thái rừng trong giảm thiểu thiên tai, bảo
vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2. Cùng với đó một vấn đề mà Việt Nam
đặt ra là sinh kế cho người dân tộc thiểu số.
Chính phủ Việt Nam đã nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa xóa đói
giảm cùng kiệt và bảo tồn rừng, bằng việc đặt kế hoạch sẽ giảm tỉ lệ cùng kiệt của toàn
quốc xuống dưới 40% và phục hồi tỉ lệ che phủ rừng tới 43% vào năm 2010.
Một số tiềm năng được xác định bao gồm: (a) chi trả các dịch vụ môi trường đã
được xem xét ở trong các chính sách. Việc phát triển các cơ chế hỗ trợ người
cùng kiệt thông qua việc đền đáp các dịch vụ môi trường mà họ cung cấp đang diễn
ra; (b) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) được khuyến khích phát triển
dựa trên nhận định rằng cộng động chính là chủ thể quản lý đất rừng; (c) hợp tác
công tư theo định hướng thị trường trong việc trồng mới rừng, phòng tránh phá
rừng và suy thoái rừng, tạo thu nhập thay thế đảm bảo an toàn lương thực đang
được các nhà tài trợ và chính phủ khuyến khích và hỗ trợ. Đáng khuyến khích
hơn, các dự án thí điểm ở Đông Nam Á và Việt Nam đã cho thấy các cơ hội và
giải pháp đôi bên cùng có lợi trong việc giải quyết các vấn đề cùng kiệt đói và môi
trường, đặc biệt với các trường hợp rất khó giải quyết trong nhiều năm. Ngoài ra,
các đền đáp như một động lực cho việc quản lý môi trường đang ngày càng trở
nên phổ biến dưới sự tác động và hỗ trợ của việc thực hiện các cơ chế thị trường
mới và phức tạp.
Quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển hướng
chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân đã
xuất hiện nhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá các cách quản lý tài
nguyên rừng.
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một trong những mô hình quản lý
rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch
sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu đời, gắn liền với sự sinh tồn và
tín ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. Đặc biệt, trong vài
năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương đã triển khai
giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ...) quản lý, sử dụng ổn
định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cách như một
chủ rừng. Ngoài ra, các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi
tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước. Thực tiễn một số nơi đã chỉ
rõ quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương sống gần rừng là mô hình quản lý
rừng có tính khả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyền
thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam.
Tây Nguyên là vùng có diện tích đất và rừng lớn nhất cả nước cùng với đó
là vai trò của rừng và đất rừng đối cộng đồng các đồng bào dân tộc Tây Nguyên
không chỉ đơn thuần là tư liệu sản xuất mà nó còn mang ý nghĩa về văn hóa, tâm
linh. Nhà văn Nguyên Ngọc đã từng nói ở Tây Nguyên người là rừng và rừng
cũng là người. Mặt khác cộng đồng các dân tộc ở nơi đấy có tính cộng đồng rất
cao, sống tập trung và tham gia nhiều sinh hoạt mang tính chất cộng đồng. do
vậy việc chính phủ thực hiện thí điểm mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng
ở Tây Nguyên đã mang lại những kết quả hết sức khả quan.
Đó chính là lý do tui lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng Tây
Nguyên”
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
2.1 Mục tiêu:
Qua việc nghiên cứu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vùng
Tây Nguyên để từ đó xem xét mô hình có được triển khai hiệu quả hay không,
những khó khăn trong việc áp dụng mô hình này là gì và có thể đưa ra những
giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó.
2.2 Nhiệm vụ
- Tổng quan cơ sở lý luận về mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng
(CBFM) và xu thế phát triển của mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở
Việt Nam
- Thực trạng triển khai áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng
tại Tây Nguyên như thế nào và vấp phải những khó khăn gì


xk7841ge5l3XsEC
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status