Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: thực trạng và giải pháp - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT 3
TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI
HẠ LONG.
II. Vài nét tổng quan về Công ty CPSX & TMHL. 3
1.1 Quá trình thành lập Công ty CPSX & TMHL. 3
1.2. Tên và địa chỉ giao dịch của Công ty. 3
1.3. Tổ chức kinh doanh và quản lý. 4
1.3.1. Nhiệm vụ kinh doanh. 4
1.3.2. Tổ chức bộ máy của Công ty. 4
1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lí và nhiệm vụ của các phòng ban của 6
Công ty.
1.4. Một số kết quả mà Công ty CPSX & TMHL đã đạt được 8
II. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty CPSX & TMHL. 12
1. Tổng quan đầu tư tại Công ty. 12
2. Vốn và nguồn vốn. 13
3. Thực trạng đầu tư phát triển của Công ty CPSX & TMHL. 16
Đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà xưởng, công nghệ ở Côngty 18
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 21
Đầu tư cho công tác chất lượng và an toàn lao động. 25
3.3.1. Công tác quản lý chất lượng
3.3.2. Công tác an toàn lao động.
3.4. Hợp tác đầu tư với nước ngoài. 28
4. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh nói cchung và vốn đầu tư nói riêng 29
tại Công ty CPSX & TMHL.
4.1. Thực trạng quản lí vốn kinh doanh. 29
4.2. Thực trạng quản lí vốn đầu tư . 31
4.3. Đánh giá về tình hình quản lí vốn đầu tư tại Công ty. 33
III: Đánh giá hoạt động đầu tư của Công ty CPSX & TMHL 35
1 Các thành tích đạt được. 36
Công tác thu hút vốn đầu tư. 37
Công tác sử dụng vốn đầu tư. 37
Công tác kế hoạch hóa đầu tư. 38
Công tác đầu tư thiết bị máy móc dây chuyền công nghệ. 38
Công tác đầu tư phát triển thương hiệu. 39
Công tác đầu tư góp vốn ra bên ngoài 39
2. Hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế. 39
2.1. Công tác thu hút vốn đầu tư. 39
2.2. Công tác kế hoạch hóa đầu tư. 40
2.3. Công tác đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ. 40
2.4. Công tác đầu tư phát triển nguồn nhận lực. 41
2.5. Công tác đầu tư góp vốn ra bên ngoài. 41
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 42
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CPSX & TMHL.
I. Mục tiêu và định hướng của công ty CPSX & TMHL. 42
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển tại Công ty CPSX & TMHL. 43
1. Giải pháp về kế hoạch hóa đầu tư. 43
2. Giải pháp về thu hút và sử dụng vốn đầu tư. 45
Giải pháp về thu hút vốn đầu tư. 45
Giải pháp sử dụng vốn đầu tư hiệu quả. 46
Cắt bỏ những bỏ hoạt động đầu tư kém hiệu quả. 47
Các giải pháp về nhân sự. 47
Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án của Công ty. 49
Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý của Công ty. 49
Giải pháp đầu tư góp vốn ra bên ngoài. 50
3. Các giải pháp phụ trợ. 50
3.1. Các giải pháp cải tổ cơ cấu và qui trình làm việc của 50
công ty hiện nay.
3.2. Các giải pháp nhằm làm tăng tính tự giác của nhân viên, 51
và thúc đẩy họ làm việc.
3.3. Các giải pháp khác. 52
 
KẾT LUẬN. 53
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệc
100.000.000
100.000.000
100.000.000
100.000.000
Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động.
50.000.000
68.000.000
80.000.000
80.000.000
Tổ chức quản lý lao động.
57.000.000
65.000.000
65.000.000
80.000.000
Tổng:
1.810.140.975
2.067.805.730
2.211.477.031
2.210.393.181
Nguồn: Phòng kế toán
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long cũng nhận thức được đầy đủ vấn đề này nên công ty luôn coi nhân lực là đầu vào quan trọng nhất để phát triển sản xuất, hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trường, lựa chọn và thực hiện các chiến lược của doanh nghiệp. Đến nay Công ty đã có một đội ngũ lao động đủ năng lực và đội ngũ công nhân lành nghề, có kinh nghiệm trong xây lắp, vận hành máy móc thiết bị hiện đại.
Như vậy trong năm qua cùng với việc mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên tiếp tục được cải thiện.
Để đủ điều kiện tham gia các dự án lớn, tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường, thời gian qua Công ty đã rất chú trọng đào tạo nguồn nhân lực. Nhằm không ngừng nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ lãnh đạo, tay nghề cho đội ngũ công nhân trong Công ty thoã mãn ngày một tốt hơn yêu cầu của khách hàng, Công ty và các Xí nghiệp trong những năm qua đã thực hiện được các nội dung sau:
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phải có trình độ, khả năng kết hợp các nguồn lực để tạo ra hiệu quả lao động cao hơn hẳn so với lao động từng cá nhân riêng lẽ. Đây chính là phân công lao động, sử dụng phương tiện và trình độ khoa học kỹ thuật để tạo ra năng suất lao động cao. Mặt khác xét về kinh tế xã hội, nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh phải vì lợi ích của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài, đồng thời đảm bảo thoả mãn những đòi hỏi của xã hội, của doanh nghiệp và của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Vì vậy một nhà quản lý giỏi không chỉ cần có trình độ chuyên môn sâu mà còn phải có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức được điều này trong thời gian qua Công ty đã tổ chức lớp quản lý kinh tế cho các đối tượng là Giám đốc và Phó Giám đốc Công ty, Xí nghiệp, lãnh đạo các phòng ban của Công ty (những người chưa qua lớp đào tạo về quản lý). Tổ chức lớp quản lý thi công các dự án xây dựng cho 150 học viên, đối tượng được đào tạo là lãnh đạo các Công ty, Xí nghiệp cán bộ điều hành các dự án.
- Đào tạo bồi dưỡng tay nghề công nhân:
Ngoài việc đào tạo cho cán bộ quản lý Công ty cũng quan tâm đến đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho công nhân khuyến khích công nhân tự nâng cao tay nghề bản thân:
+ Công ty tạo điều kiện cho công nhân tham gia lớp học nâng cao tay nghề
+ Mở lớp hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị hiện đại cho công nhân kỹ thuật tại Công ty vì thế trình độ công nhân kỹ thuật của Công ty được nâng cao
Ngoài ra hàng năm Công ty còn trích quỹ đầu tư phát triển của Công ty để dùng cho công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên Công ty nhằm đáp ứng sự thay đổi chính sách, yêu cầu của công nghệ, an toàn lao động, hệ thống quản lý chất lượng.
Bảng cơ cấu lao động của Công ty
Số TT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Số LĐ
Tỉ lệ (%)
Số LĐ
Tỉ lệ (%)
1
Tổng số CBCNV
390
432
-Nam
176
90
192
88
-Nữ
214
110
240
112
2
Trình độ
- Đại học
32
8.2
42
9.7
- Trung cấp
36
9.2
40
9.3
- Công nhân kĩ thuật
84
21.5
102
23.6
- LĐ phổ thông
238
61.1
248
57.4
Nguồn: phòng TC-HC
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty, hiện tại Công ty đang thực hiện kí hợp đồng lao động cho cán bộ CNV dưới 3 loại hợp đồng:
- Hợp đồng không thời hạn
- Hợp đồng có thời hạn
- Hợp đồng thời vụ: áp dụng cho các đối tượng khai thác, thu mua NVL sản xuất giấy tại Tiên Yên, Ba Chẽ.
* Nhận xét:
Về cơ cấu lao động: Tỉ lệ CBCNV có trình độ Đại Học chiếm 9.7% , trung cấp chiếm 9.3%, công nhân kĩ thuật chiếm 23.6% và lao động phổ thong chiếm 57.4%. Số liệu trên cho thất việc phân bổ lao động trong các khâu sản xuất kinh doanh của Công ty tương đối hợp lí, 90% là lao động trong khâu sản xuất Công Nghiệp, 10% là lao động quản lý và kinh doanh. Lao động phổ thông chiếm tỉ lệ cao do mặt hàng sản xuất công nghiệp của Công ty là mặt hàng giấy vàng mã xuất khẩu không cần trình độ cao, công đoạn gia công dán mác số lao động lớn và đa phần là lao động nữ mà công đoạn này lao động phổ thông đơn thuần đều có thể thực hiện được. Đội ngũ trình độ đại học, trung cấp tuy thấp nhưng được tập trung 100% ở khâu quản lý và kinh doanh, do vậy đã đảm bảo được hiệu quả quản lí trong kinh doanh. Tuy nhiên cũng cần thấy rõ với trình độ phát triển hiện nay thì đội ngũ CNV ở Công ty vẫn cần được tăng cường, tỏng điều kiện hội nhập kinh tế Công ty cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng bổ sung cho bộ phận này để đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới và xu thế phát triển của Công ty.
3.3. Đầu tư cho công tác quản lý chất lượng và an toàn lao động.
3.3.1. Công tác quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng dự án bao gồm các quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thoả mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu của dự án. Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định mục tiêu, chính sách, trách nhiệm và thực hiện được nội dung đó thông qua các hoạt động lập kế hoạch về chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cũng như cải tiến chất lượng trong hệ thống.
Quản lý chất lượng đóng vai trò hết sức quan trọng vì:
- Các công trình xây dựng thường có kích thước lớn và chi phí cao, nhất là các công trình công nghiệp thường có chi phí tới hàng chục tỷ đồng, thời gian xây dựng kéo dài, do đó những sai lầm, khuyết tật về công trình có thể gây ra các lãng phí lớn hay tồn tại lâu dài và khó sửa đổi.
- Khi đời sống được nâng cao thì khách hàng ngày càng khó tính, công trình không chỉ bền chắc mà còn phải có thẩm mỹ cao.
- Khi chất lượng được nâng cao thì lợi nhuận tăng.
Nhận thức được điều này Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã có những hoạt động đầu tư sau:
* Đối với mỗi dự án Công ty luôn tiến hành rà soát lại các thiết kế đảm bảo đúng thiết kế đã duyệt ( Đối với lĩnh vực kinh doanh xây dựng )
- Công ty đã đi vào lĩnh vực xây dựng được vài năm nhưng vẫn đang trên con đường khẳng định uy tín thương hiệu của mình trên thị trường vì vậy vẫn đề đảm bảo chất lượng, đúng thiết kế là rất cần thiết. Vì vậy Công ty luôn coi trọng việc rà soát lại các thiết kế đảm bảo đúng thiết kế.
* Công tác quản lý lao động.
- Lao động có ý nghĩa quan trọng quyết định đến chất lượng dự án, vì thế trong công tác tuyển người thực hiện các công việc có ảnh hưởng đến chất lượng dự án Công ty luôn kiểm tra năng lực trên cơ sở được giáo dục, có kỹ năng và có kinh nghiệm thích hợp. Cụ thể:
- Trư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status