Tổng hợp các bài báo cáo Môn Chất lượng và quản lý chất lượng - pdf 19

Download miễn phí Tổng hợp các bài báo cáo Môn Chất lượng và quản lý chất lượng



MỤC LỤC
Lời Thank 4
Lời mở đầu 5
A.Đề tài lần 1 7
Nội dung 8
I.Giáo dục 8
II.Nghệ thuật 8
III.Đạo đức 9
IV.Nghĩa vụ 9
V.Tinh thần 10
VI.Nhân vật 11
VII.Đường 11
VIII.Văn hóa 12
Tài liệu tham khảo 13
B.Đề tài lần 2 14
Nội dung 15
I. Định nghĩa “quản lý” và “lãnh đạo” 15
1. Quản lý 15
2. Lãnh đạo 16
II. Sự khác biệt giữa “quản lý” và “lãnh đạo” 17
III. Định nghĩa “nhà quả lý” và “nhà lãnh đạo” 1
1. Nhà quản lý 19
2. Nhà lãnh đạo 20
IV. Sự khác biệt giữa “nhà quản lý” và “nhà lãnh đạo” 21
Tài liệu tham khảo 22
C.Đề tài lần 3 23
Nội dung 24
I.What are the levels of Flowchart detail? 24
II.What are the keys to successful Flowcharting? 26
III.What are the types of Flowchart? 27
Tài liệu tham khảo 31
D.Đề tài lần 4 32
Nội dung 33
I.Định nghĩa và sử dụng biểu đồ 33
II.Cách vẽ biểu đồ và ví dụ minh họa 37
III.Dịch bài theo yêu cầu (có kèm bản gốc) 43
IV.Ưu điểm và khuyết điểm khi sử dụng 49
V.Bài tập tại lớp 50
Tài liệu tham khảo 52
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

40
(ngr)Người có tiếng tăm, địa vị Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1240
2. Phân tích
Trường hợp hiểu ngay được khái niệm
Nhân vật chính :là nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối văn bản.Có vai trò trung tâm trong việc tạo mối quan hệ giữa nhân vật ấy với các nhân vật khác và với các sự kiện trong văn bản.Nhờ có nhân vật chính mà tư tưởng chủ đề,quan điểm của tác giả được bộc lộ trong văn bản.
Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm
Nhân vật nổi tiếng: nhân vật được nhiều người biết đến vì họ tài giỏi ở một lĩnh vực nào đó (nghệ thuật,kinh tế,chính trị…)
ĐƯỜNG
Khái niệm: Đường là vạch, vết, do vật di chuyển tạo ra Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 681
Phân tích
Trường hợp hiểu ngay được khái niệm
Đường đi: (dt) là lối đi, nối liền hai địa điểm như đường làng, đường quốc lộ, đường dành cho xe đạp, đường dành cho xe ô tô Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 681
Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm
Đường đời: (dt) Lẽ sống, kinh nghiệm sống của con người trong cuộc đời Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT năm 1999, trang 681
VĂN HOÁ
Khái niệm:
(dt) Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1796
(dt)Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần của một thời kì lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau.
Phân tích
Trường hợp hiểu ngay được khái niệm
Văn hoá học đường: “ Là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp các cán bộ quản lý nhà trường, các thầy cô, các vị phụ huynh, và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” với mục đích là xây dựng trường học lành mạnh
Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm
Văn hoá thể chất: là cách ăn mặc, rèn luyện thân thể, sự thể hiện con người mình trước quần chúng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999.
Tài liệu giáo dục công dân lớp 11, Bộ GDĐT, Nguyễn Chí Bảo-Trần Chương-Nguyễn Tiến Cường-Phạm Kế Thể, NXB GD,2005
Nguyễn Hồng Mạc, Huy động mọi nguồn lực thực hiện Xã hội hóa giáo dục
[13/3/2011]
ệ_thuật [14/3/2011]
[15/3/2011]
[15/3/2011]
[15/3/2011]
Minh Đức,Văn hóa học đường - Đòi hỏi bức thiết
[15/3/2011]
[16/3/2011]
[18/3/2011]
ĐỀ TÀI LẦN 2:
Hãy tìm tài liệu trên Internet về định nghĩa và sự khác biệt giữa "quản lý" và "lãnh đạo", "nhà quản lý" và "nhà lãnh đạo". Hãy cố gắng tổng kết ngắn gọn nhưng đầy đủ, xúc tích, thực chất.
NỘI DUNG
Định nghĩa “quản lý” và “lãnh đạo”
Quản lý
Quản lý là chức năng hoạt động của hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau, đảm bảo giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và đảm bảo thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999
Quản lý được định nghĩa là một công việc mà một người lãnh đạo học suốt đời không thấy chán và cũng là sự khởi đầu của những gì họ nghiên cứu. Quản lý được giải thích như là nhiệm vụ của một nhà lãnh đạo thực thụ, nhưng không phải là sự khởi đầu để họ triển khai công việc. Như vậy, có bao nhiêu nhà lãnh đạo tài ba thì có bấy nhiêu kiểu định nghĩa và giải thích về quản lý.
Mary Parker Follett (1868–1933), một tác giả nổi tiếng với nhiều cuốn sách viết trên khía cạnh dân chủ, quan hệ con người và quản trị đã đưa ra định nghĩa về quản lý là "nghệ thuật sử dụng con người để hoàn thành công việc".
Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa là một khoa học. Đó là nghệ thuật làm cho người khác (nhân viên) làm việc hiệu quả hơn những điều bản thân họ sẽ làm được nếu không có bạn. Còn khoa học chính là cách bạn làm thế nào để thực hiện được nghệ thuật quản lý. Lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và giám sát là bốn điều căn bản trong khoa học đó.
Quản lý là một nghề vừa mang tính khoa học, lại vừa mang tính nghệ thuật. Là một nghề khoa học nên đòi hỏi nhà quản lý phải được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Là một nghề nghệ thuật đòi hỏi nhà quản lý phải có năng khiếu, và phải luôn luôn tự rèn luyện bản thân mình.
Có thể đưa ra kết luận rằng: Quản lý không đơn giản chỉ là khái niệm, nó là sự kết hợp của 3 phương diện:
Thứ nhất, thông qua tập thể để thúc đẩy tính tích cực của cá nhân. Thứ hai, điều hoà quan hệ giữa người với người, giảm mâu thuẫn giữa hai bên. Thứ ba, tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ trợ để làm được những việc mà một cá nhân không thể làm được, thông qua hợp tác tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cá nhân - giá trị tập thể.
Lãnh đạo
Nghĩa hẹp: sự tác động, điều khiển trực tiếp những hoạt động của con người và xã hội nhằm đạt đến mục đích cụ thể đã vạch ra.
Nghĩa rộng: sự dẫn đường chỉ lối,dẫn dắt, điều khiển (đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện) mọi hoạt động của cá nhân và tổ chức nào đó nhằm đạt đến mục tiêu nhất định.
Viện Ngôn Ngữ Học có nhắc đến trong Từ Điển Tiếng Việt 1995 động từ lãnh đạo, có nghĩa là: đề ra chủ trương, đường lối, và tổ chức, động viên thực hiện. Nếu muốn thấu hiểu cái khái niệm trên thì ta phải tra nghĩa của hai từ: chủ trương và động viên.
Chủ trương: có ý định, có quyết định về phương hướng hành động.
Động viên: tác động đến tinh thần làm cho phấn khởi vươn lên mà hoạt động.
Lãnh đạo có lẽ là nghệ thuật sống hấp dẫn nhất cũng như mù mờ nhất của con người.
Hấp dẫn vì lãnh đạo giỏi luôn luôn làm cho mọi thành viên đi theo bùng lửa trong lòng.
Mù mờ vì: Thứ nhất: lãnh đạo tùy thuộc rất mạnh vào cá tính người lãnh đạo Thứ hai: vì đa số mọi người hay nhầm lẫn chức vị với lãnh đạo.
Điều quan trọng nhất cho lãnh đạo là phải biết mình và quản lý được chính mình.
Lãnh đạo phải tự có lửa trong lòng, vì lãnh đạo phải tự động viên mình và động viên người khác.
Lãnh đạo phải có mục đích.
Lãnh đạo phải có hấp lực tự nhiên.
Lãnh đạo phải tự tin.
Lãnh đạo là phục vụ: Leader is servant.
Mọi chúng ta đều là lãnh đạo và đều là người đi theo.
Sự khác biệt giữa “quản lý” và “lãnh đạo”
Lãnh đạo là một chức năng của quản lý, thường được gọi là chức năng lãnh đạo, còn chức năng khác của quản lý lại không phải là lãnh đạo.
Ví dụ: công việc mà những người tham mưu trong tổ chức làm là công tác quản lý, nhưng không phải là công tác lãnh đạo.
Lãnh đạo là một động từ, khôn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status