Phân tích hiệu quả kinh doanh chi nhánh công ty TNHH Grobest & I-Mei Industrial (Việt Nam) - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Phân tích hiệu quả kinh doanh chi nhánh công ty TNHH Grobest & I-Mei Industrial (Việt Nam)



Tình hình tiền lương nhân công lao động trực tiếp tại công ty tăng tương đối ổn định và tăng tương ứng với mức tăng sản lượng tiêu thụ. Trong đó chi phí tiền lương của lao động gián tiếp năm 2006 có mức chi phí tăng cao hơn so với các năm trước. Do yêu cầu mở rộng thêm quy mô sản xuất tăng đáp ứng đủ sản phẩm theo nhu cầu khách hàng, công ty hàng năm không ngừng bổ sung thêm nguồn lao động vào quá trình sản xuất, điều hành, quản lí phục vụ cho yêu cầu tăng sản lượng sản xuất. Điều này là tác nhân chính ảnh hưởng đến tình hình biến động của chi phí tiền lương qua các năm.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ếm thị trường đầu vào khó khăn. Nhân viên được thuyên chuyển từ công ty mẹ vào. Hầu hết những lao động gián tiếp tại chi nhánh hiện tại là những người thuộc khu vực vùng Đông Nam Bộ và Duyên Hải Miền Trung vào do vậy còn bỡ ngỡ với “văn hóa kinh doanh” ở Miền Tây. Phần lớn vẫn còn xa lạ với địa bàn kinh doanh, rất khó khăn trong việc tiếp với thị trường.
Do là chi nhánh nên số lượng sản phẩm sản xuất ra theo sự hoạch định của công ty mẹ, tất cả sản phẩm sản xuất được bao nhiệu điều được vận chuyển về công ty mẹ, nên tại chi nhánh không có hàng tồn kho, số lượng sản phẩm bán ra được coi như là số lượng sản phẩm tiêu thụ.
Giá bán của sản phẩm được tính theo block, mỗi block tương đương với 1,8kg. Để làm ra 1 block thành phẩm cần khoảng 2,25 kg tôm nguyên liệu, căn cứ vào số lượng sản xuất do công ty mẹ hoạch định, chi nhánh tiến hành thu mua tôm nguyên liệu để đáp ứng cho sản xuất. Do đó mà chi nhánh chưa chủ động trong việc xác định nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, phải chờ đợi vào thông báo số lượng sản phẩm được sản xuất trong kì từ công ty mẹ, sau đó nhân viên phòng thu mua sẽ tiến hành thu mua tôm nguyên liệu. Với cách làm như vậy có ưu điểm là không tồn kho quá nhiều nguyên vật liệu, tiết kiệm được chi phí tồn kho, đảm bảo độ tươi sống cho sản phẩm. Nhưng nó cũng có nhược điểm là không thể chủ động được số lượng và giá cả nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
CHƯƠNG 4:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Tình hình doanh thu
Tình hình biến động chung
Căn cứ vào số liệu về tình hình giá bán, sản lượng tiêu thụ qua 3 năm
Bảng 2: Số liệu tình hình doanh thu các loại sản phẩm qua 3 năm
Đơn vị tính: 1000đồng
Chỉ tiêu
Cỡ
tôm
Năm
Chênh lệch năm
2005 so với 2004
Chênh lệch năm 2006 so với 2005
2004
2005
2006
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
21/25
104.195.000
100.890.150
120.110.850
-3.304.850
-3,2
19.220.700
19,1
26/30
142.918.300
155.556.800
193.334.880
12.638.500
8,8
37.778.080
24,3
31/40
98.001.000
118.726.000
144.590.000
20.725.000
21,1
25.864.000
21,8
Tổng cộng
345.114.300
375.172.950
458.035.730
30.058.650
16,3
82.862.780
16,8
(Nguồn: phòng kế toán cty Grobest)
Đồ thị biểu diễn:
Hình 6: Tình hình doanh thu
Tình hình doanh thu ở tất cả các mặt hàng tôm qua các năm đều tăng, mặc dù tỉ lệ tăng tuyệt đối giữa các năm chênh lệch khá lớn nhưng tỉ lệ tăng tương đối (%) giữa các năm thì tương đối ổn định. Trong đó tình hình biến động cụ thể giữa các mặt hàng qua các năm như sau:
Mặt hàng tôm cỡ 21/25 doanh thu năm 2005 giảm so với năm 2004, chủ yếu là do giá của mặt hàng tôm này giảm xuống so với năm 2004, dù rằng sản lượng năm 2005 có tăng thêm so với năm 2004 nhưng vẫn không đủ để làm cho doanh thu năm 2005 tăng hơn năm 2004 được. Sang năm 2006 giá bán mặt hàng này tăng lên, cùng với sản lượng tăng đã làm cho doanh năm 2006 tăng so mạnh với năm 2005.
Doanh thu mặt hàng tôm cỡ 26/30 qua các năm đều tăng. Cụ thể năm 2005, sản lượng tôm được tiêu thụ tăng lên rất lớn nên doanh thu năm 2005 cao hơn năm 2004. Năm 2006 do cả giá bán và sản lượng sản phẩm bán trên thị trường đều tăng mạnh, làm cho doanh thu năm 2006 tăng đáng kể so với 2 năm trước đó.
- Tôm cỡ 31/40 có doanh thu tăng tương đối ổn định qua các năm do sản lượng tiêu thụ của các mặt hàng này trên thị trường ở năm sau luôn cao hơn năm trước. Dù sản lượng tiêu thụ có tăng song mức tăng vẫn chưa đồng đều giữa các năm, tốc độ tăng sản lượng của năm 2006 so với năm 2005 có phần chậm hơn tốc độ tăng sản lượng năm 2005 so với năm 2004.
Doanh thu luôn biến động giữa các năm do nhiều nhân tố tác động lên, song nhân tố sản lượng sản phẩm và giá bán sản phẩm trên thị trường là những nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến sự thay đổi của doanh thu.
4.1.2 Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng
a) Ảnh hưởng của các nhân tố sản lượng đến doanh thu
Căn cứ vào số liệu về số lượng sản phẩm được tiêu thụ qua 3 năm 2004, 2005, 2006 ta có bảng số liệu sau:
Bảng 3:Số liệu tình hình sản lượng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm
Đơn vị tính: block
Chỉ tiêu
Cỡ
tôm
Năm
Chênh lệch năm
2005 so với 2004
Chênh lệch năm 2006 so với 2005
2004
2005
2006
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
21/25
416.780
444.450
511.110
27.670
6,6
66.660
15,0
26/30
583.340
694.450
833.340
111.110
19,0
138.890
20,0
31/40
544.450
667.000
761.000
122.550
22,5
94.000
14,1
Tổng cộng
1.544.570
1.805.900
2.105.450
261.330
16,9%
299.550
14,2%
(Nguồn: phòng kế toán cty Grobest)
Doanh thu của công ty giữa các năm đều tăng, sự biến động này là do sự biến động một phần của sản lượng.
Trong bảng 3 cho thấy tổng sản lượng tiêu thụ của các mặt hàng đều tăng. Năm 2005 công ty được cấp phép đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường EU làm cho sản lượng tôm năm này tăng lên so với năm 2004. Năm 2006 sản lượng tôm được bán nhiều nhất, chiếm số lượng tiêu thụ cao nhất trong 3 năm gần đây. Sản lượng tôm đông lạnh năm 2006 tăng mạnh do công ty tăng kim ngạch xuất khẩu ở thị trường EU, Nhật Bản, mở rộng sang thị trường Đài Loan và một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên tỉ lệ tăng này lại không đồng đều giữa các mặt hàng. Mặt hàng tôm cỡ 26/30 tăng rất mạnh, mặt hàng tôm cỡ 21/25 và 31/40 tăng có phần chậm hơn, phần lớn khách hàng rất chuộng mặt hàng tôm cỡ này, nhất là những khách hàng Nhật Bản và Đài Loan, chính những nhân tố này đã kích thích sản lượng mặt hàng tôm này tăng nhanh so với 2 mặt hàng còn lại. Sản lượng tôm 21/25 tăng lên chủ yếu được tiêu thụ phát triển nhất ở EU, còn hàng tôm 31/40 có tốc đọ tăng chậm so với 2 mặt hàng kia vì phần lớn chỉ được tiêu thụ ở một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á, một phần nhỏ thị trường Nhật Bản và Đài Loanmà thôi.
Tình hình biến động của sản lượng tiêu thụ đã ảnh hưởng đến doanh thu qua các năm như sau:
Bảng 4: Tình hình biến động của doanh thu qua các năm bởi sự thay đổi của sản lượng:
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Loại tôm
Biến động của doanh thu năm 2005 so với 2004
(P0iQ1i- P0iQ0i)
Biến động của doanh thu năm 2006 so với 2005
(P1iQ2i - P1iQ1i)
21/25
(i=1)
6.917.500
15.131.820
26/30
(i=2)
27.221.950
31.111.360
31/40
(i=3)
22.059.000
16.732.000
Tổng
56.198.450
62.975.180
(Nguồn: phòng kế toán cty Grobest)
Từ phân tích trên những thay đổi trên thị trường làm ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ đã dẫn đến những biến động của doanh thu, sản lượng tăng qua các năm làm cho doanh thu tăng theo. Như trên đã phân tích doanh thu ở mặt hàng tôm 21/25 và tôm 26/30 đều tăng do sản lượng của mặt hàng này qua các năm đều tăng lên, sản lượng mặt hàng tôm 26/30 tăng phát triển nhất làm cho doanh thu từ mặt hàng này cũng tăng nhiều nhất. Thị trường EU rất ưa chuộng loại tôm cỡ 21/25 còn thị trường Nhật Bản và Đài Loan lại ưa chuộng mặt hàng tôm cỡ 26/30 hơn đây là nhân tố quyết định đến sự gia tăng nhanh về sản luợng tiêu thụ của các mặt hàng này trên thị trường. Riêng tôm cỡ 31/40 năm 2006 có số lượng tiêu thụ chậm so với các m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status