Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Hoàng Long - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Hoàng Long



Theo số liệu thống kê số lượt khách đến nghỉ tại khách sạn Hoàng Long có su hướng ngày một gia tăng. Năm 2003 có 5.126 lượt người, năm 2004 có 6.589 lượt người, năm 2005 có 7.416 lượt người đến lưu trú tại khách sạn Hoàng Long. Điều này chứng tỏ được sự cạnh tranh và uy tín của khách sạn trên thị trường du lịch Phú Thọ.
Khách nội địa rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều thành phần khác nhau như khách của cơ quan đóng trên địa bàn Hà Nội gửi đến, khách của các tỉnh về làm việc với các cơ quan trung ương, nghành điện và thành phố Hà Nội, khách đi thăm quan du lich Khách thường đi đoàn lẻ, có đoàn từ 5-7 người, có đoàn từ 10 đến 15 người, thậm trí có đoàn đến với số lượng lớn hơn từ 20 đến 50 người như đoàn du lịch của Huế, đoàn du lịch Hạ Long, đoàn du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Đoàn của bộ giáo dục và đào tạo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sạn hoạt động rất tốt và sử dụng tốt nguồn vốn.
- Số ngày luân chuyển 1 vòng quay năm 2004 lại chậm hơn năm 2003, nhưng đến năm 2005 thì nó lại nhanh đột biến. Năm 2005 nhanh hơn năm 2004 39 ngày = 55%, điều này cho thấy tình hình mua sắm của khách sạn rất lớn.
1.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động
Trong ba yêu tố của quá trình sản xuất, lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nhân tố này có ý nghĩa quan trọng trong việc làm tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sớm nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của nhân tố này, khách sạn Hoàng Long trong những năm qua đã không ngừng hoàn thiện và sắp xếp lại lao động. Do vậy đã sử dụng lao động có hiệu quả.
Để có cơ sở nắm được năng lực làm việc trung bình của mỗi lao động trong khách sạn, để có cơ sở so sánh giữa các năm với nhau thì việc đánh giá lao động rất cần thiết. Việc đánh giá này cho ta biết được trong một năm thì một lao động trong khách sạn đã làm ra bao nhiêu đồng doanh thu, lợi nhuận nhằm đề ra những biện pháp điều chỉnh kịp thời.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Tổng doanh thu trong kỳ
+ Năng suất lao động =
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả.
+ Kết quả sản xuất Tổng doanh thu trong kỳ
trên một đồng chi phí =
Tổng chi phí về lương trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng chi phí tiền lương thì cần đạt được bao nhiêu đông doanh thu. Như vậy muốn lương cao thì cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh doanh thu.
+ Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận trong kỳ
tính cho một lao động =
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt lao động trong doanh nghiệp theo các hợp đồng lao động.
Biểu 6 : Hiệu quả lao động
Đơn vị tính : Triệu đồng
Số TT
Chỉ tiêu
Số liệu qua các năm
So sánh các năm
2003
2004
2005
2004/2003
2005/2004
Mức (Tiền)
Tỷ lệ
Mức (Tiền)
Tỷ lệ
1.
Doanh thu (thuần)
845,4
1.256,6
3.659,7
+411,2
+49%
+2403,1
+191%
2
Lợi nhuận
123,6
196,5
365,4
+72,9
+59%
+1689
+86%
3
Tồng quỹ lương
217,6
279,1
345,6
+61,5
28
+66,5
+24
4
Lao động
35
38
40
+3
+9
+2
+5
5
Doanh thu
3,885
4,502
10,590
+0,617
+16
+6,088
+135
6
Doanh thu/lao động (triệu/người)
24,154
33,068
91,492
+8,914
+37
+58,424
+178
7
Lợi nhuận/lao động
3,531
5,171
9,135
+1,640
+46
+3,964
+77
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy năng lực sản xuất của khách sạn năm 2005 tăng lên so với năm 2004 là 58,4 triệu đồng hay tăng 178%. Kết quả kinh doanh trên một chi phí lương cũng tăng rất đáng kể: 135%. Đây là một con số tốt. Sở dĩ có thể tăng lên này là do nhân tố doanh thu tăng tới 191% và tốc độ của nhân tố lao động là 5,2%. Như vậy ta có thể thấy nguyên nhân giúp khách sạn tăng năng suất lao động năm 2005 là do giá trị doanh thu tăng lên rất lớn.
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động (sức sinh lợi của lao động) lại nói lên một lao động đóng góp vào việc tạo ra lợi nhuận của khách sạn là bao nhiêu. Thực tế, sức sinh lợi của lao động năm 2005 tăng 3,97 triệu đồng hay tăng 77% so với năm 2004 là một kết quả rất khả quan đối với khách sạn.
Thành quả này là kết quả của sự biến động hợp lý gắn với hai nhân tố lợi nhuận và lượng lao động bình quân của khách sạn. Sự biến động đó đã làm cho lợi nhuận ròng của khách sạn tăng lên kéo theo sự tăng lên của sức sinh lợi.
Tóm lại, trong 2 năm qua, công tác quản lý và sử dụng lao động của khách sạn Hoàng Long luôn được cấp lãnh đạo quan tâm, không ngừng sắp xếp bố trí lại lao động, khai thác triệt để khả năng của nguồn nhân lực này. Vì vậy, hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn được củng cố và nâng cao. Cụ thể là, chỉ tiêu năng suất lao động và lợi nhuận bình quân tính trên một lao động đều tăng lên trong năm 2005. Tuy nhiên, trong một chừng mực nào đó, hiệu quả sử dụng lao động sẽ toàn diện nếu việc sử dụng quỹ lương hợp lý hơn và có những chế độ khen thưởng kịp thời hợp lý.
Căn cứ vào tình hình kinh doanh mà khách sạn có những nguyên tắc phân phối tiền lương, tiền thưởng một cách hợp lý đảm bảo quyền bình đẳng và có tác dụng khuyến khích người lao động trong công việc, từ đó thúc đẩy sự phát triển của khách sạn. Khách sạn có các quy định trong việc phân phối tiền lương, tiền thưởng như sau:
+ Người nào làm đủ 22 ngày công mới được trả đủ lương. Những bộ phận nào trực tiếp phục vụ khách do yêu cầu công việc nếu phải làm thêm công thì sẽ được hưởng lương theo số ngày công thực tế.
+ Tiền thưởng là kết quả của hoạt động kinh doanh đem lại sau khi đã trả đủ lương cơ bản, các phụ cấp cũng như các loại thuế do Nhà nước quy định.
+ Mỗi tổ, bộ phận tuỳ theo tính chất công việc, mức độ độc hại đều có hệ số tiền thưởng riêng. Tổ nào kinh doanh đạt hiệu quả cao cũng có mức thưởng bình quân chung của tổ cao hơn các tổ khác.
+ Trong mỗi tổ cũng có sự phân bổ hợp lý tuỳ theo trách nhiệm trong công việc và hiệu quả làm việc. Tổ trưởng được thưởng thêm 15%, tổ phó 10%, ngoài ra những người hoàn thành công việc một cách suất sắc cũng được thưởng thêm.
+ Những người vi phạm kỷ luật sẽ bị hạ mức thưởng tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm.
1.4. Hiệu quả kinh tế tổng hợp
Biểu 7 : Hiệu quả kinh tế tổng hợp
Đơn vị tính : Triệu đồng
Số TT
Chỉ tiêu
Số liệu qua các năm
So sánh các năm
2003
2004
2005
2004/2003
2005/2004
Mức (Tiền)
Tỷ lệ
Mức (Tiền)
Tỷ lệ
Doanh thu
903
1.357
3.997
+454
+50%
+2.640
+268%
Doanh thu thuần
845,4
1.256,6
3.659,7
+411,2
+49%
3.403,1
+191%
Chi phí
721,8
1.060,1
3.294,3
+338,3
+47%
+2.234,2
+210
Lợi nhuận
123,6
196,5
365,4
+72,9
+59%
+168,9
+86
Vốn kinh doanh
848,1
1.125,3
2.115,3
+277,2
+33%
+990
+88
Vốn cố định
689,5
879,5
1.789,4
+190
+32%
+909,9
+103
Vốn lưu động
158,6
245,8
325,9
+87,2
+55%
+80,1
+32
Lao động
35
38
40
+3
+9%
+2
+5
Tiền lương
917,6
279,1
345,6
+61,5
+28%
+66,5
+24
A
Lợi nhuận/D.thu
0,146
0,156
0,100
+0,100
+9
- 0,056
+36%
B
Lợi nhuận/Vốn
0,146
0,175
0,173
+0,029
+20
- 0,002
+1%
C
Lợi nhuận/Chi phí
0,171
0,187
0,111
+0,014
+8
- 0,074
+40%
D
Doanh thu/Vốn
1,065
1,117
1,730
+0,052
+5
- 0,613
+55%
1.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp:
+ Doanh thu trên Tổng doanh thu trong kỳ
một đồng vốn sản xuất =
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả.
Lợi nhuận trong kỳ
+ Doanh lợi theo chi phí =
Tổng chi phí trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta thấy hiệu quả một đồng chi phí đã sử dụng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng có hi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status