Báo cáo Công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 - pdf 19

Download miễn phí Báo cáo Công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118



Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 được thành lập theo quyết định số 528/2001/BGTVT ngày 28 tháng 2 năm 2001 và chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần vào ngày 01 tháng 01 năm 2001 . Trụ sở chính của công ty đặt tại thị trấn Cầu Diễn – Huyện Từ Liêm – Hà Nội. Là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty Xây Dựng Công Trình Giao Thông I – BGTVT, Công ty thực hiện chế độ kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và mở tài khoản tại các ngân hàng trong cả nước.
Tiền thân của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 là công ty công trình giao thông 118, được thành lập vào tháng 10 năm 1982, lúc đầu có nhiệm vụ tiếp nhận một phần máy móc thiết bị do liên xô viện trợ để thi công các công trình giao thông đường sắt, đường bộ thuộc khu đầu mối và vành đai Hà Nội . Sau này có nhiện vụ thi công các công trình giao thông và các công trình khác trong cả nước.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g pháp sau:
4.1.3.1.Tính giá bình quân tồn đầu kỳ:
Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá đầu kỳ
Giá thực tế tồn đầu kỳ
Đơn giá giá đầu kỳ =
Số lượng tồn đầu kỳ
ưu điểm: Phản ánh kịp thời trị giá của vật liệu tuy nhiên độ chính xác không cao.
4.1.3.2.Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ :
Về cơ bản phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá vật liệu được tính bình quân cho cả tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Giá thực tế tồn ĐK + Giá thực tế nhập trong kỳ
Đơn giá đầu kỳ =
Số lượng tồn ĐK + Số lượng nhập trong kỳ
Giá thực tế xuất kho được tính bằng cách lấy số lưọng xuất kho nhân với đơn giá bình quân.
ưu điểm: đơn giản, dễ làm.
nhược điểm: công việc dồn đến cuối tháng mới biết trị giá xuất làm chậm việc tính toán.
4.1.3.3. Tính theo phương pháp đích danh :
Được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu có tính đặc trưng. Giá thực tế vật liệu xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô , từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần.
4.1.3.4.Tính theo giá nhập trước xuất trước :
Theo phương pháp này ta phải tính được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập. Sau đó tính vào số lượng xuất ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá nhập trước, xuất trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập tỷ trứơc; số còn lại ( tổng số xuất - số xuất thuộc lần nhập trước được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau).Như vậy, giá thực tế vật liệu thuộc các lần mua hàng sau cùng.
4.1.3.5.Tính theo phương pháp nhập sau ,xuất trước:( LIFO)
Phương pháp này dựa trên giả thuyết vật liệu nhập kho sau nhất sẽ được xuất ra sử dụng trước nhất. Do đó, giá trị vật liệu xuất kho được tính theo giá trị vật liệu nhập kho mới nhất rồi tính theo giá nhập kho kế trước. Như vậy, giá trị vật liệu tồn kho sẽ được tính theo những giá nhập kho cũ nhất.
4.1.3.6.Phương pháp hệ số giá:
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán(sử dụng thống nhất trong các doanh nghiệp ) để theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.Cuối tháng phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số giá hạch toán vật liệu.
Giá thực tế của vật liệu xuất kho
Giá hạch toán của vật liệu xuất kho
Hệ số giá vật liệu
=
x
Hệ số giá VL
Giá thực tế VL tồn ĐK
Giá thực tế VL nhập trong kỳ
Giá hạch toán VL tồn trong kỳ
Giá hạch toán VL nhập trong kỳ
=
+
+
tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá vật liệu có thể tính riêng cho từng nhóm hay cho cả loai vật liệu.Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ của cán bộ kế toá cũng như yêu cầu quản lý phương pháp tính đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong các liên độ kế toán.
4.2. Tổ chức tiếp nhận:
+ Tiếp nhận chính xác số lượng, chất lượng, chủng loại vật liệu theo đúng qui định trong hợp đồng phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển.
+ Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận đến kho doanh nghiệp, tránh hư hỏng, mất mát. Mặt khác công tác tiếp nhận nguyên vật liệu phải quán triệt một số yêu cầu sau đây:
- Mọi vật tư hàng hoá tiếp nhận đều phải đủ giấy tờ hợp lệ.
- Mọi vật liệu tiếp nhận phải qua thủ tục kiển nhận và kiểm nghiệm.
- Xác định chính xác số lượng, chất lượng và chủng loại.
- Phải có biên bản xác nhận lếu có hiện tượng thiếu thừa, hư hỏng hay sai qui cách.
+ Khi tiếp nhận, thủ kho phải ghi số thực nhận cùng với người giao hàng ký vào phiếu nhập kho và vào cột nhập của thu kho. Sau đó chuyển phiếu nhập kho cho bộ phận kế toàn ký nhận và vào sổ chứng từ.
5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu
Việc bảo quản nguyên vật liệu tại kho, bãi cần được thực hiện theo đúng chế độ quy định cho từng loại nguyên vật liệu phù hợp với tính chất lý, hoá của mỗi loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí, hư hỏng làm giảm chất lượng của nguyên vật liệu.
+ Xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu luôn biến động thường xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu như thế nào để đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh hiện tại là yếu tố hết sức quan trọng. Mục đích của việc dự trữ là đảm bảo cho nhu cầu của sản xuất kinh doanh không quá nhiều làm cho ứ đọng về vốn nhưng cũng không ít làm gián đoạn quá trình sản xuất. Hơn nữa doanh nghiệp phải xây dựng định mức dự trữ cần thiết mức tối đa và mức tối thiểu cho sản xuất xây dựng định mức tiêu hao vật liệu trong sử dụng cũng như định mức hao hụt hợp lý trong việc vận chuyển và bảo quản.
+ Quản lý nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng cần thiết của công tác quản lý nói chung cũng như công tác quản lý sản xuất nói riêng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm đến. Muốn quản lý vật liệu chặt chẽ và có hiệu quả chúng ta cần cải tiến và tăng cường công tác quản lý cho phù hợp với thực tế sản xuất của doanh nghiệp.
5.1. tổ chức bảo quản nguyên vật liệu trong kho
Bảo quản nguyên vật liệu trong kho liên quan đến việc trang thiết bị kho tàng. khi trang thiết bị kho tàng cần chú ý mức trang thiết bị thấp nhất do chính đặc điểm của hàng hóa đòi hỏi, ví dụ như xăng dầu thì phải có thùng chứa, nguyên vật liệu tươi sống phải có thiết bị đông lạnh, hay những nguyên vật liệu khác như: sắt, thép, xi măng, phụ tùng, linh kiện….cần có những giá hàng. do vậy chi phí kinh doanh mua sắm trang thiết bị loại này cần thiết trong mọi tình huống.
5.2. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu ngoài kho.
Bảo quản nguyên vật liệu ngoài kho là một khâu rất quan trọng vì khi đó thời tiết nó ảnh hưởng rất lớn đến nguyên vật liệu do vậy nguyên vật liệu để ngoài trời cũng phải tuỳ từng trường hợp vào từng loại nguyên vật liệu để có thể bảo quản nguyên vật liệu tốt nhất, ví dụ như xi măng để ngoài trời cũng không sao nhưng khi gặp phải trời mưa thì khi đó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kho để chứa,còn các loại NVL khác như cát, sỏi, đá …thì không cần để kho. Do vậy mà đòi hỏi kho tàng phải được sự chuẩn bị sẵn chánh tình trạng để nguyên vật liệu ngoài trời là không tốt vì phải tuỳ từng trường hợp vào từng loại nguyên vật liệu mà để đồng thời phải dựa vào tính chất lý, hoá của vật liệu.
6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:
Nhìn một cách tổng thể thì đây là một khâu rất quan trọng vì đây là công ty xây dựng mà địa bàn nhận công trình thi công rộng do đó để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu tại kho công ty thì thật là khó khăn do vậy công ty phaỉ tận dụng hết những nguyên vật liệu địa phương hay công ty phải tính toán chính xác các công đoạn thi công của công trình và khi đó công ty có thể lập k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status