Định hướng phát triển hàng hoá xuất khẩu vào thị trường EU - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Định hướng phát triển hàng hoá xuất khẩu vào thị trường EU



 
MỤC LỤC
A – LỜI NÓI ĐẦU 1
B – VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I 2
VÀI NÉT CỦA THỊ TRƯỜNG EU
1. Tập Quán Và Thị Hiếu Tiêu Dùng
2 . Kênh Phân Phối
3. Về Kinh Tế Thương Mại
3.1 Chính sách thương mại nội khối.
3.2 Chính Sách Ngoại Thương
CHƯƠNG II
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU
VÀO THỊ TRƯỜNG EU
1. Đối Với Mặt Hàng Đang Xuất Khẩu 4
1.1 Mặt hàng chủ lực
1.2 Các mặt hàng đang được người tiêu dùng ưa chuộng
2. Đối Với Mặt Hàng Xuất Khẩu Mới, Hiện Và Đang Phát Triển
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 7
1. Giải Pháp Từ Nhà Nước
1.1 Hoàn thiện hành lang pháp ly tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu
1.2 Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trương EU
1.3 Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
2. Giải Pháp Từ Doanh Nghiệp
2.1 Lựa chọn cách thích hợp để chủ động thâm nhập vào thị trường EU
 
2.2 Tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng
thích hợp với thị trường EU
2.3 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh
LỜI KẾT 12
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

A – LỜI NÓI ĐẦU
Xuất khẩu hàng hóa là chủ trương kinh tế lớn của đảng và nhà nước ta. Chủ trương này đã được khẵng định trong văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX. Để thực hiện chủ trương của đảng cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá, chung ta cần tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu. Đây là việc làm cần thiết và cấp thiết hiện nay.
Liên minh châu âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, có sự liên kết chặt chẽ và thống nhất, được coi là một trong ba “siêu cường” có vị trí chính trị ngày càng tăng (đó là Mỹ, EU và Nhật Bản). Ra đời vào năm 1951 với 6 nước thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, và Luc Xăm Bua) ngay nay EU đã trở thành một tổ chức khu vực tiêu biểu nhất của khối các nước tư bản chủ nghĩa. Sau gần 50 năm phát triển và mở rộng, con số thành viên tới nay là 25 nước.Việt nam chính thức thiết lập mối quan hệ với Liên minh châu Âu 17/7/1995. Các sự kiện quan trọng nào chính nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Viết Nam - EU phát triển cả ba lĩnh vực (Thương Mai, Đầu Tư, Viện Trợ), Đặc biệt là thương mại. EU là thị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là nhưng mặt hàng mà thị trường này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với số lượng lớn như : hàng dệt may, thuỷ hải sản, giầy dép ....v v. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trung bình 37.62%/năm thời kỳ 1990 – 2000 và năm 2003 kim ngạch xuất khẩu tăng là 34.8% mặc dù kim ngạch tăng trưởng với tốc độ nhanh. Nhưng phần lớn các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đều đang gặp trở ngại trên thị trường này do các quy định quản lý nhập khẩu của EU nêu ra. Nếu EU không quản lý chất lượng và hạn ngạch quá chặt chẽ đối với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì tổng kim ngạch của Việt Nam sang EU không chỉ nằm ở con số khiên tốn là 15,1% cho tới nay ( các số liệu thống kê của trung tâm tin học & thống kê - Tổng cục hải quan) quá nhỏ bé so với một thị trường rộng lớn như EU. Con số này không tương sứng với tiềm năng của mình. Do vậy vấn đề đặt ra chung ta cần tìm kiếm những giải pháp căn bản để mở rộng khả năng xuất khẩu hàng hoá vào thị trường EU, đồng thời khắc phục những khó khăn trở ngại trong quan hệ thương mại giữa hai bên.
B – VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
VÀI NÉT CỦA THỊ TRƯỜNG EU
Tập Quán Và Thị Hiếu Tiêu Dùng
EU là một thị trường rộng lớn gồm 25 nước thành viên, với 800 triêu người tiêu dùng.Thị trường EU thống nhất cho phép lưu chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các nước thành viên.
EU gồm 25 thị trường quốc gia, mỗi thị trường lại có đặc điểm tiêu dùng riêng. Do vậy, Có thể thấy rằng thị trường EUcó nhu câu rất đa rạng và phong phú về hàng hoá có những loại hàng hoá rất được ưa chuộng ở thị trường pháp, Italia, Bỉ, nhưng không được người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch, và Đức Đón chào. Tuy có những khác biệt nhất định về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa thị trường quốc gia trong khối EU, Nhưng 25 nước thành viên đếu là những quốc gia nằm ở khu vực Tây và Băc Âu nên có điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá. Trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nước thành viên khá đồng đều, cho nên người thuộc khối EU có những điển chung về sở thích và thói quen tiêu dùng một số loại hàng hoá sau.
Hàng may mặc và giày dép: Người dân Áo, Đức và Hà Lan chỉ mua hàng may mặc không có chất nhuộm và nguồn gốc hữu cơ (Azo-dyes). Khác hàng EU đặc biệt quan tâm tới chất lượng và thời trang của loại sản phẩm này
Thuỷ Hải Sản: Ngưòi tiêu dùng EU không mua những sản phẩm thuỷ hải sản nhập khẩu bị nhiễm chất độc do tác động của môi trường hoạc do chất phụ gia không được phép sử dụng. Đối với các sản phẩm thuỷ hải sản đã qua chế biến, người Châu Âu chỉ sử dụng các sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơi sản xuất các điều kiện bảo quản sử dụng, mã số và mã vạch. Người tiêu dùng EU tẩy chay các loại thuỷ hải sản nhập khẩu có chứa khuẩn Salmonella, độc tố Lustamine, nhiễm V.Parahaemoliticus, nhiễm V.cholerae. Người Châu Âu ngày càng ăn nhiều thuỷ hải sản vì họ cho rằng sẽ giảm được béo và vẫn khỏe mạnh.
2 . Kênh Phân Phối. Hệ thống phân phối EU về cơ bản cũng giống như hệ thống phân phối của một quốc gia, gồm mạng lưới bán buôn và bán lẻ. Tham gia vào hệ thống phân phối này là các công ty xuyên quốc gia, hệ thống các của hàng, các công ty bán lẻ động lập ..vv
Về Kinh Tế Thương Mại
3.1 Chính sách thương mại nội khối.
Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia biên giới hải quan ( xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phí quân thuế ) để:
Lưu thông tự do hàng hoá.
Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ Liên Minh.
Lưu chuyển tự do dịch vụ.
Lưu chuyển tự do vốn.
3.2 Chính Sách Ngoại Thương
Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng nó đem lại sự tăng trưởng kinh tế và tạo ra việc làm trong các ngành sản xuất, ngiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng và rất nhiều ngành khác. Do vậy, chính sách phát triển ngoại thương của EU có nhiệm vụ chỉ đạo các hoạt động ngoại thương đi đúng hướng để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế của Liên Minh.
Tất cả các thành viên EU áp dụng một chính sách ngoại thương chung đối với các nước ngoài khối. Chính sách ngoại thương của EU gồm:
chính sách thương mại tự trị và chính sách thương mại dự trên cơ sở hiệp định được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách nay là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹ thuật, chông bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.
CHƯƠNG II
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU
VÀO THỊ TRƯỜNG EU
ĐỐI VỚI VỚI MẶT HÀNG ĐANG XUẤT KHẨU
Mặt hàng chủ lực
Đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Về phía nhà nước cần có những chính sách và biện pháp thích hợp làm động lực phát triển sản xuất và đẫy mạnh xuất khẩu. Về phía doanh nghiệp phải hiểu rõ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng luôn luôn cải thiện môi trường để cải thiện chất lượng hàng hoá, mẩu mã và bao bì cho phù hợp. Các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt nhất các quy chế nhập khẩu của EU để tăng khã năng cạnh tranh của hàng hoá nhằm mục đích giữ vững và mở rộng thị phần, vì đây là các mặt hàng quan trọng của Việt Nam (chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU hàng năm) với sự nỗ lực của nhà nước và các doanh nghiệp thì các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới có thể đứng vững trên thị trường Liên Minh Châu Âu – một thị trường rộng lớn và khắt khe nhất trên thế giới. Các mặt hàng chủ lực mà Việt Nam đang xuất khẩu chủ lực sang EU là: Giầy dép và s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status