Tỷ giá trong hoạt động tín dụng chứng từ - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Tỷ giá trong hoạt động tín dụng chứng từ



MỤC LỤC
 
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Chương 1: lý thuyết chung 5
1.Các hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng thương mại. 5
1.1.Hoạt động thanh toán chuyển tiền. 5
1.2.Hoạt động thanh toán nhờ thu. 6
1.3.Hoạt động kinh doanh ngoại hối. 6
1.4.Các hoạt động khác. 6
2.Hoạt động tín dụng chứng từ (L/C). 6
2.1.Khái niệm L/C: 6
2.2.Bản chất của L/C 8
2.3.Các loại L/C. 9
3.Tỷ giá và các vấn đề liên quan. 15
3.1.Lý thuyết về tỷ giá hối đoái. 15
3.2.Các loại tỷ giá. 16
3.3.Các yếu tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá. 17
3.4.Các chế độ tỷ giá hối đoái. 19
4.Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng chứng từ. 19
4.1.Khái niệm rủi ro tỷ giá. 19
4.2.Nguồn phát sinh rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối nói chung và họat động tín dụng chứng từ nói riêng. 20
5.1.Đối với hoạt động kinh doanh đối ngoại. 20
5.2.Đối với ngân hàng. 21
5.3.Đối với nền kinh tế. 22
Chương 2: phân tích ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động tín dụng chứng từ ở ngân hàng công thương chi nhánh cầu giấy. 23
1.Thực trạng hoạt động tín dụng chứng từ tại NHCT Cầu Giấy. 23
2.Áp dụng mô hình để phân tích. 25
2.1.Ta xem xét đến L/C xuất. 26
2.2.Ta xem xét đến LCN: 35
Chương 3: giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng chứng từ ở Ngân hàng công thương cầu giấy 46
1.Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng chứng từ. 46
2.Nâng cao hiệu quả Marketing của ngân hàng. 47
3. Dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng và bạn hàng dài hạn. 49
4.Tư vấn kịp thời và đúng lúc cho khách hàng 50
Kết luận 51
Tài liệu tham khảo 52
Phụ lục 53
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sản xuất ra từ nguyên liệu đó bằng việc mở lại L/C đối ứng cho bên xuất khẩu thành phẩm và L/C đối ứng này chỉ có hiệu lực nếu thành phẩm được sản xuất chính là nguyên liệu cung cấp trên. Vì vậy trong L/C ban đầu thường được ghi " L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại 1 L/C đối ứng với nó để cho người mở L/C này hưởng" và trong L/C đối ứng phải ghi câu " L/C này đối ứng với L/C số .. mở ngày...qua ngân hàng". 2 L/C đối ứng nhau tuy đối tượng thanh toán khác nhau nhưng các L/C này đều có những điều kiện cơ bản chung dựa trên cơ sở là hợp đồng thương mại mà 2 bên đã ký. Mỗi một L/C vừa có tính chất độc lập về đối tượng thanh toán vừa mang tính chất ràng buộc về nội dung pháp lý của quá trình thanh toán qua lại đó.
+Thư tín dụng dự phòng ( Stand by L/C ) :
* Định nghĩa: Thư tín dụng dự phòng là 1 thư tín dụng mà một ngân hàng ( Ngân hàng phát hành) mở ra theo yêu cầu của khách hàng, trong đó ngân hàng cam kết sẽ thanh toán cho người thụ hưởng khi người này xuất trình chứng từ yêu cầu thanh toán và những chứng từ chứng minh việc không thực hiện những nghĩa vụ của người yêu cầu mở thư tín dụng, với điều kiện còn trong thời hạn hiệu lực của L/C.
Như vậy trong thư tín dụng dự phòng sẽ bao gồm 3 hợp đồng độc lập
Hợp đồng giữa người mở và người thụ hưởng( HĐ mua bán - HĐ dịch vụ)
Hợp đồng giữa người mở và ngân hàng phát hành
Hợp đồng giữa ngân hàng phát hành và người thụ hưởng
3.Tỷ giá và các vấn đề liên quan.
3.1.Lý thuyết về tỷ giá hối đoái.
3.1.1.Khái niệm:
Khái niệm 1:tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước kia
VD:một chiếc xe hơi Anh bán với giá 20000 USD nhưng có thể thanh toán bằng đồng VN,một nhà nhập khẩu xe của Việt Nam đã mua chiếc xe với giá 320000000 VND.Như vậy 1 USD có giá trị 16000 VND hay tỷ giá hối đoái giữa VND và USD là 15000/1.
Khái niệm 2:tỷ giá hối đoái là sự so sánh tương quan giá trị giữa hai đồng tiền của hai quốc gia đây là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nước.
VD: một chiếc quần ở Việt Nam có giá 300000 VND,cũng chiếc áo đó ở Mỹ có giá 30 USD trong cùng thời điểm.Trong trường hợp này tỷ giá hối đoái là USD/VND=30/300000=1/10000.
Khái niệm trên đây ra thấy :tỷ giá hối đoái cho biết tương quan sức mạnh kinh tế của hai quốc gia.
3.1.2.các phương pháp yết giá (2 phương pháp).
Phương pháp yết giá gián tiếp: là phương pháp lấy đồng nội tệ làm đơn vị để so sánh với đồng tiền ngoại tệ.Hiện nay một số nước trên thế giới sử dụng phương pháp này như: Anh, úc ,Mỹ….
R(i/j)( 1.i=x.j( 1 nội tệ =x ngoại tệ
Trong đó : đồng i là đồng tiền nội tệ còn gọi là đồng tiền yết giá
đồng j là đồng ngoại tệ còn gọi là đồng tiền định giá.
Phương pháp yết giá trực tiếp: là phương pháp lấy đồng tiền ngoại tệ làm đồng tiền yết giá còn đồng nội tệ là đồng định giá.Hầu hết các nước còn lại sử dụng cách yết giá này.
Theo nghị định số ND63/1998 của chính phủ Việt Nam thì tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng tiền tệ của Việt Nam.Như vậy Việt Nam sử dụng phương pháp yết giá trực tiếp.
3.2.Các loại tỷ giá.
Tỷ giá hối đoái chính thức:là tỷ giá hối đoái do ngân hàng trung ương thông báo chính thức nó phản ánh chính thức về giá trị của đồng nội tệ.Tỷ giá này là cơ sở cho các ngân hàng thương mại xác định tỷ giá kinh doanh và tính toán các quan hệ trao đổi như thuế xuất khẩu nhập khẩu,trả nợ nước ngoài.
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá hối đoái được sử dụng hàng ngày trong các hoạt động giao dịch.Tỷ giá này chỉ phản ánh tỷ lệ trao đổi tuyệt đối giữa các đồng tiền mà không hề đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.
Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai đồng tiền được điều chỉnh bởi chỉ số giá cả giữa hai nước.Tỷ giá thực phản ánh tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.
EPPP=E*Pt/Ph
Trong đó E:tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng nội tệ trên đồng ngoại tệ
Pt :giá cả hàng hóa trung bình ở nước ngoài thông thương lấy chỉ số CPI
Ph :giá cả hàng hóa trung bình ở trong nước thông thương lấy chỉ số CPI
EPPP: tỷ giá hối đoái thực.
Tỷ giá hối đoái trung bình danh nghĩa: là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi giá trị danh nghĩa mà một đồng tiền đối với các đồng tiền khác mà nó có quan hệ thương mại.
Tỷ giá hối đoái kinh doanh:là tỷ giá hối đoái do các ngân hàng thương mại công bố áp dụng trong các hoạt động kinh doanh ngoại tệ.Tỷ giá này có hai loại: tỷ giá mua(buying rate), tỷ giá bán(selling rate).Các tỷ giá này có sự phân biệt giữa các hình thức tiền tệ.
Tỷ giá hối đoái chéo:về cơ bản đây là kỹ thuật tính toán các loại tỷ giá mà đồng tiền của nước đó chưa chuyển đổi trên thị trường ngoại hối quốc tế thông qua một đồng tiền khác làm trung gian.Bằng phương pháp này chúng ta có thể tính toán một cách trực tiếp các loại tỷ giá trao đổi cũng như đoán được xu hướng vận động của tỷ giá thông qua tương quan cung cầu ngoại tệ hà hoạt động kinh doanh chênh lệch ngoại hối.
Tỷ giá hối đoái xuất khẩu và nhập khẩu:là tỷ giá hối đoái dùng trong hoạt động xuất nhập khẩu, nhập khẩu để các nhà kinh doanh xuất, nhập khẩu tính toán tỷ giá sao cho có lợi nhất.
Tỷ giá hối đoái thị trường tự do hay tỷ giá hối đoái “chợ đen”: là tỷ giá hối đoái không chính thức hình thành trên thị trường tự do.có thể nói những nghiên cứu đã chỉ rõ tỷ giá hối đoái thị trường tự do là tỷ giá hối đoái phản ánh sát thực quan hệ cung cầu trên thị trường.
3.3.Các yếu tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá.
Lạm phát: là nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái theo chênh lệch lạm phát.Lýý thuyết ngang giá sức mua—PPP chỉ ra sự vận động trong trung dài hạn của tỷ giá.Về cơ bản nếu chênh lệch lạm phát giữa 1 quốc gia tăng(giảm) thì tỷ giá hối đoái tăng(giảm) tương ứng với các yếu tố khác không đổi.
IVND=IUSD + E*VND/USD – EVND/USD
EVND/USD
Trong đó IVND ,IUSD là lạm phát của VN,USD
E*VND/USD là tỷ giá kỳ vọng trong tương lai
EVND/USD là tỷ giá hối đoái
Lãi suất: là yếu tố tác động trực tiếp trên nhiều loại thị trường như : thị trường tiền tệ,thị trường vốn.Đặc biệt thị trường ngoại hối sẽ cân bằng khi các khoản tiền gửi của mỗi loại tiền đều có tỷ suất sinh lời kỳ vọng như nhau.Lý thuyết ngang bằng lãi suất (IRP-Interest rate rarity)đã chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái thông qua công thức:
RVND = rUSD + E*VND/USD - EVND/USD
EVND/USD
Trong đó rUSD,rVND là lãi suất của USD,VN.
Về cơ bản, nếu chênh lệch lãi suất giữa hai quôc gia(VN và Mỹ) tăng(giảm) thì tỷ giá hối đoái tăng(giảm) tương ứng với các yếu tố khác không đổi.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:khi tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tăng thì người dân có xu hướng thích dùng hàng ngoại hơn làm cho cầu ngoại tệ tăng cao lúc đó tỷ giá hối đoái sẽ có xu hướng tăng tương đối.Nhưng tỷ giá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status