Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH 4
VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH 4
1.1. Một số vấn đề về công ty lữ hành. 4
1.1.1. Khách du lịch. 4
1.1.1.1. Khách du lịch quốc tế ( Internation Tourist ) 4
1.1.1.2. Khách du lịch trong nước (Domestic Tourist). 5
1.1.1.3. Khách du lịch nội địa (Internal Tourist). 5
1.1.1.4. Khách du lịch quốc gia (National Tourist). 5
1.1.2. Kinh doanh lữ hành . 5
1.1.3. Công ty lữ hành. 6
1.1.4. Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành. 8
1.1.4.1. Các dịch vụ trung gian. 8
1.1.4.2. Các chương trình du lịch trọn gói. 8
1.1.4.3. Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp. 9
1.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành. 9
1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh. 9
1.2.2. Phân loại cạnh tranh. 10
1.2.2.1. Cạnh tranh quốc gia. 10
1.2.2.2. Cạnh tranh doanh nghiệp. 11
1.2.2.3. Cạnh tranh sản phẩm. 11
1.2.3. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 11
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành 12
1.2.5. Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành. 12
1.2.5.1. Nhân tố bên trong. 13
1.2.5.2. Các nhân tố bên ngoài. 14
1.3. Các chính sách Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành. 23
1.3.1.Chính sách sản phẩm 23
1.3.2.Chính sách giá 24
1.3.3.Chính sách phân phối. 25
1.3.4. Chính sách xúc tiến. 26
1.3.5. Tạo sản phẩm trọn gói. 26
1.3.6. Chính sách con người. 27
CHƯƠNG 2 29
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CÁC GIẢI PHÁP MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỀU HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH VINATOUR 29
2.1. Một số nét khái quát về công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 29
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty, môi trường kinh doanh, cơ sở vật chất 31.
2.1.3. Chức năng kinh doanh của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 36
2.1.4.Điều kiện hiện có của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 38
2.1.4.1. Hệ thống trang thiết bị. 38
2.1.4.2. Thị trường mục tiêu. 39
2.1.4.3. Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. 42
2.2. Phân tích thực trạng Marketing mix nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour
2.2.1. Đánh giá lợi thế so sánh của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.45
2.2.2. Phân tích chiến lược marketing của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 52
2.3.Các yếu tố và nguồn lực cạnh tranh khác 50
2.3.1.Phân tích yếu tố nội bộ Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 50
2.3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 50
2.3.1.2. Thực trang tài chính của Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 52
2.3.2.Đánh gía kết quả đạt được của Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour
2.3.4.Phân tích các yếu tố vĩ mô Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 56
2.3.4.1. Tình hình phát triển kinh tế và ngành du lịch 56
2.3.4.2. Tình hình về chính trị pháp luật 58
2.3.4.3. Điều kiện về văn hóa tự nhiên. 59
2.4.Đánh giá một số điểm mạnh , yếu cơ hội thách thức của công ty Điều Hành
Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 60
2.4.1 Một số điểm mạnh , điểm yếu của công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch
Vinatour 60
2.4.2 Một số cơ hội thách thức mà yếu tố vĩ mô mang lại cho công ty Điều Hành
Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 61
CHƯƠNG 3 71
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỀU HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH VINATOUR 71
3.1.Cở sở đề xuất 71
3.1.1.Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 64
3.1.2. Mục tiêu của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 72
3.2.Các giải pháp Marketing Mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 66
3.2.1.Một số kiến nghị về tổ chức và nguồn nhân lực của Công ty Du Lịch Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 66
3.2.1.1. Một số kiến nghị về tổ chức. 85
3.2.1.2. Một số kiến nghị về nguồn nhân lực. 87
3.3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược marketing mix của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour .
3.3.2.1. Hoàn thiện chính sách sản phẩm của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 73
3.3.2.2. Hoàn thiện chính sách giá của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 75
3.3.2.3. Hoàn thiện chính sách phân phối của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 78
3.3.2.4. Hoàn thiện chính sách khuyếch trương của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. 79
3.3.3. Các giải pháp nhằm thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ với các nhà cung cấp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour so với các đối thủ cạnh tranh. 80
3.3.3.1. Đối với các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour 80
3.3.3.2. Hoàn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú. 83
3.3.3.3. Hoàn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp các dịch vụ tham quan vui chơi giải trí. 84
3.3.3.4. Hoàn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp khác. 85
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ông ty đã có nhiều mối quan hệ gửi khách ở Châu Âu thông qua các đối tác tại Anh và Đức.
Khách du lịch là người Châu Âu trong những năm gần đây đi vào Việt Nam ngày càng đông. Họ đã biết đến Việt Nam qua báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng trong thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay, khi Việt Nam sống trong cảnh hoà bình,mở cửa giao lưu, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, họ mới có dịp đến Việt Nam du lịch. Trong năm 2003 lượng khách Châu Âu vào Hà Nội tăng 22%so với năm 2002.
Khách du lịch là người Châu Âu thường đi du lịch vào khoảng thời gian vào tháng 1-3 và từ tháng 8-12, thời gian đi du lịch của họ thường kéo dài khoảng 3-7 ngày hay từ 8-13 ngày.
Khách du lịch Châu Âu đến Việt Nam họ thường đi các tour ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,Hạ Long…Tại Hà Nội họ thường muốn thăm những di sản có giá trị lịch sử cao như : Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Quần thể di tích lịch sử Hồ Chí Minh, Các bảo tàng,…Từ Hà Nội họ cũng rất thích những tour đi Hạ Long để ngắm cảnh và tắm biển.
Khi phục vụ đối tượng khách là người Châu Âu cần chú ý đến các yếu tố vệ sinh, họ thích những nơi yên tĩnh, thích ở những khách sạn và nhà hàng nổi tiếng có chất lượng phục vụ cao. Khách du lịch Châu Âu khi đi du lịch họ có nhu cầu về dịch vụ uống rất cao, thích thưởng thức những món ăn đặc sản, cổ truyền của Việt Nam.
¨ Thị trường Bắc Mỹ.
Đây là thị trường thị trường tương đối mới của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. Trong tương lai thị trường khách này có xu hướng tăng lên mạnh mẽ. Nhưng Công ty vẫn chưa thực sự tập trung khai thác triệt để thị trường này.
Thị trường Bắc Mỹ chủ yếu là khách Mỹ thường rất năng động, đam mê hành động, phưu lưu mạo hiểm, thực dụng thoải mái tự nhiên. Họ không cầu kỳ trong ăn uống. Khách Mỹ thường quan tâm đặc biệt về vấn đề an ninh nơi họ đến. Bởi vì, hiện nay nhiều tổ chức khủng bố, tôn giáo thường nhằm vào những công dân Mỹ trên thế giới.
Chương trình du lịch dành cho thị trường này thường phải cần nhiều điểm tham quan trong một chuyến đi, tốc độ thực hiện cao. Các loại hình du lịch văn hoá lịch sử, lễ hội cổ truyền thường được nhiều khách này ưa chuộng.
Kể từ khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ cả về chính trị và kinh tế. Số lượng khách Mỹ vào Việt Nam rất đông. Năm 2003 lượng khách Mỹ vào Việt Nam tăng 9,7% so với năm 2002.
Như vậy khách Mỹ là thị trường rất lớn và nhiều tiềm năng đối với Công ty. Công ty cần chú trọng vào việc khai thác đối tượng khách này.
¨ Thị trường khách du lịch Châu á.
Trong những năm gần đây số lượng khách du lịch là người Châu á vào Việt Nam ngày càng đông.Đặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức ASEAN, số lượng khách từ những nước trong khu vực đi du lịch vào Việt Nam ngày càng nhiều và ngược lại khách du lịch Việt Nam đi du lịch sang những nước trong khu vực cũng ngày một tăng lên. Năm 2003 số lượng khách du lịch vào Việt Nam là người Châu á chiếm tỷ trong cao trong toàn bộ số lượt khách du lịch quốc tế vào Việt Nam trong đó Trung Quốc chiếm 27.2%, Nhật Bản chiếm 10.5%, Đài loan chiếm 8%, Hàn Quốc chiếm 3.9%.
Đây là thị trường tương đối gần gũi với Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour về nguồn khách cũng như về vị trí địa lý.Tiềm năng của thị trường này trong tương lai sẽ rất lớn. Công ty cần đẩy mạnh khai thác thị trường này.
Khách du lịch là người Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước ASEAN có thu nhập tương đối cao. Đối tượng khách này thường thích mua sắm trong thời gian đi du lịch, độ tuổi của họ thường thấp , họ thích thăm quan những địa danh thiên nhiên đẹp, thích tiêu dùng những dịch vụ mang tính giải trí, vui chơi sôi nổi…
Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour cần nắm bắt được những đặc điểm tâm lý này để có những biện pháp kinh doanh hợp lý để thu hút ngày càng nhiều đối tượng khách này hơn.
¨ Thị trường khách du lịch nội địa
Đây không phải là thị trường mục tiêu của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour. Công ty chỉ thực sự khai thác mảng thị trường này khi mà mùa du lịch quốc tế đã hết. Tuy nhiên trong tương lai Công ty cần chú trọng hơn đến mảng thị trường này để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Công ty được diễn ra liên tục.
Nhận xét:
Như vậy thị trường khách hàng chính của Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour tập trung chủ yếu vào thị trường khách du lịch quốc tế. Việc tập chung vào thị trường này nó có tính hai mặt:
Thứ nhất : Đối tượng khách du lịch quốc tế thông thường họ đi du lịch dài ngày, thu nhập của họ cao. Điều này làm cho doanh thu của Công ty tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Công ty.
Thứ hai: Khi phục vụ các đối tượng khách quốc tế đòi hỏi Công ty phải có một số điều kiện nhất định như là :phải có đội ngũ nhân viên, Hướng dẫn viên có trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ cao, Công ty phải có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp để phục vụ họ và đáp ứng những nhu cầu cao cấp của họ. Ngoài ra đối với thị trường khách du lịch quốc tế thì nó luôn nhạy cảm với những biến động của tình hình thế giới. Chẳng hạn sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 làm cho ngành du lịch tổn thất nặng nề đặc biệt là các công ty lữ hành quốc tế. Trong năm 2004 báo hiệu ngành du lịch sẽ bị thiệt hại nặng. Bởi vì, nó chịu tác động bởi hai trong ba nạn dịch lớn nhất đó là chiến tranh và bệnh dịch.
2.1.4.3. Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch.
Đối với một doanh nghiệp lữ hành, các nhà cung cấp có vai trò đặc biệt trong quá trình kinh doanh của mình. Các nhà cung cấp đảm bảo các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp, nó quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra của các doanh nghiệp này. Do đó, nó góp phần tạo nên tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp lữ hành nói chung và Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour nói riêng có rất nhiều các nhà cung cấp khác nhau. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là liên kết tất cả các dịch vụ mà nhà cung cấp đó thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp.
Đối với Công ty Điều Hành Hướng Dẫn Du Lịch Vinatour có rất nhiều cách để phân loại các nhà cung cấp. Tuy nhiên, theo cách phân loại các nhà cung cấp theo thành phần kết cấu chuyến du lịch thì nhà cung cấp của Công ty bao gồm các loại sau:
¨ Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để thoả mãn nhu cầu đi lại của khách từ nơi ở thường xuyên đến các địa điểm du lịch và ngược lại. Các nhà cung cấp các dịch vụ vận chuyển cho Công ty bao gồm: Các hãng vận chuyển hàng không dân dụng Việt Nam, ngành đường sắt Việt Nam, các nhà cung cấp vận chuyển đường bộ, vận chuyển đường thuỷ. Trong các hình thức vận chuyển này thì chỉ có hình thức vận chuyển đường bộ và đường thuỷ là thực sự gây sức ép cho Công ty. Công ty thường tổ chức các chương trình du lịch đi đến các địa điểm du lịch bằng đường bộ và đường thuỷ với...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status