Kế hoạch ngân sách 2006 – 2010 và tình hình thực hiện trong 3 năm 2006 – 2008 - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Kế hoạch ngân sách 2006 – 2010 và tình hình thực hiện trong 3 năm 2006 – 2008



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH 2
I. KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH VÀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH 2
1. Ngân sách nhà nước 2
2. Kế hoạch ngân sách nhà nước 2
II. NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH 2
1. Xác định tổng nguồn thu ngân sách và cơ cấu thu ngân sách 3
2. Xác định tổng nhu cầu chi tiêu và cơ cấu nhu cầu chi tiêu kỳ kế hoạch 5
III. CÂN ĐỐI THU – CHI NGÂN SÁCH VÀ GIẢI PHÁP 6
1. Thâm hụt ngân sách 6
2. Thặng dư ngân sách 7
IV. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN NGÂN SÁCH 7
1. Giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước 7
2. Giải pháp giảm chi ngân sách nhà nước 8
3. Giải pháp xử lí bội chi ngân sách 9
CHƯƠNG II 11
KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH 2006 – 2010 11
VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRONG 3 NĂM 2006 – 2008 11
I. KHÁI QUÁT NỘI DUNG KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 11
2006 - 2010 11
II. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH BA NĂM ĐẦU KẾ HOẠCH 2006 – 2008 VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ GIAI ĐOẠN 2009-2010. 12
1. Tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách năm 2006 12
2. Tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách năm 2007 16
3. Tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách năm 2008 20
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIAI ĐOẠN 23
2009 – 2010 VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 23
I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 2009 – 2010. 23
II. KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH NĂM 2009 VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THỰC HIỆN. 24
1. Mục tiêu thu ngân sách năm 2009 đưa ra không cao và giảm tương đối 24
2. Mục tiêu chi đưa ra vẫn cao 26
III. DỰ KIẾN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2009-2010 27
1. Giải pháp từ Chính phủ: 27
2. Giải pháp từ nhóm thực hiện 29
KẾT LUẬN 31
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à đối tượng nộp thuế, chú trọng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu; thống nhất chính sách thuế cho mọi thành phần kinh tế, giảm thiểu phạm vi, mức độ ưu đãi thuế, thực hiện ưu đãi có thời hạn; thực hiện chương trình giảm thuế quan phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đổi mới cơ bản cơ chế tiến hành và công nghệ thu thuế. Hiện đại hóa công tác quản lý hành chính thuế và phát triển dịch vụ tư vấn thuế. Nghiên cứu và ban hành một số luật thuế mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế.
Đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, ngân sách nhà nước, đảm bảo tính thống nhất của ngân sách Nhà nước, vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, tăng cường phân cấp, tăng quyền hạn đi đôi với đề cao trách nhiệm đối với các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách. Nâng cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong việc sử dụng và quản lý ngân quỹ, ngân sách Nhà nước; đổi mới chính sách phân phối tài chính ngân sách, xóa bao cấp bất hợp lý, phân định rõ nội dung và phạm vi ngân sách phải bảo đảm. Tạo chuyển biến rõ rệt trong kiểm soát, tăng cường công tác kiểm toán Nhà nước để góp phần ngăn chặn lãng phí, thất thoát, tham nhũng tiền và tài sản Nhà nước. Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực toàn xã hội chăm lo phát triển hạ tầng và sự nghiệp văn hóa xã hội ở những địa bàn, khu vực có điều kiện; đổi mới cơ chế quản lý hành chính sự nghiệp công, giao quyền và trách nhiệm cho đơn vị trên cả 3 mặt: tổ chức thực hiện nhiệm vụ, bộ máy tổ chức và tài chính ngân sách.
Duy trì nợ quốc gia và nợ chính phủ ở mức hợp lý trong sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước. Tăng cường vai trò của Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp trong việc phân bổ và giám sát chi tiêu ngân sách Nhà nước.
Đổi mới nội dung, phương pháp và quy trình lập dự toán ngân sách Nhà nước theo hướng xây dựng kế hoạch tài chính ngân sách trung hạn gắn với việc thực hiện chiến lược tài chính ngân sách; từng bước thiết lập cơ chế phân bổ, quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra; áp dụng rộng rãi cơ chế tự chủ tài chính đối với các hoạt động sự nghiệp; thực hiện quản lý bội chi ngân sách phù hợp với thông lệ quốc tế và giảm dần mức bội chi ngân sách.
Từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn thu ngân sách nhà nước theo hướng tăng tỷ trọng các nguồn thu từ sản xuất kinh doanh trong nước, giảm tỷ trọng các nguồn thu chịu ảnh hưởng của các yếu tố thị trường ngoài nước như thu thuế xuất nhập khẩu.
Tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng giảm bớt các hình thức bao cấp qua thuế như ưu đãi, miễn giảm thuế. Tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi Luật thuế Giá trị gia tăng theo hướng thống nhất một mức thuế suất cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trong nước.
Ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân thay cho pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao theo hướng dần dần thống nhất các mức thuế suất giữa người Việt Nam và người nước ngoài, giảm thuế suất đi đôi với mở rộng diện chịu thuế, tăng cường các biện pháp kiểm soát thu nhập, nâng cao hiệu quả thu thuế. Ban hành Luật thuế tài sản đánh vào việc mua sắm và sở hữu bất động sản, nhằm định hướng người dân trong việc sử dụng các khoản tiết kiệm cho đầu tư sản xuất kinh doanh. Sửa đổi, bổ sung thuế tài nguyên nhằm khuyến khích sử dụng có hiệu quả tài nguyên và điều tiết hợp lý nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên.
Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng cường chi cho đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo… Đẩy mạnh thực hiện cơ chế chính sách khoán chi hành chính, khoán biên chế, mở rộng thực hiện cho tất cả các đơn vị hành chính. Giảm dần và tiến tới loại bỏ hoàn toàn các hình thức bao cấp cho các doanh nghiệp nhà nước thông qua ngân sách nhà nước, như miễn giảm thuế, khoanh nợ, xóa nợ, cho vay ưu đãi.
Tăng cường tính công khai, minh bạch của ngân sách nhà nước trong tất cả các khâu từ xây dựng chính sách, lập dự toán, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hiện và quyết toán ngân sách cho tất cả các cấp.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH BA NĂM ĐẦU KẾ HOẠCH 2006 – 2008 VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ GIAI ĐOẠN 2009-2010.
1. Tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách năm 2006
1.1. Dự toán ngân sách
Theo Bộ Tài chính, trong tổng thu ngân sách năm 2006, nguồn thu trong nước ước đạt 132.000 tỷ đồng, thu từ dầu khí khoảng 63.400 tỷ đồng, từ thuế xuất nhập khẩu 40.000 tỷ đồng và viện trợ không hoàn lại khoảng 2.500 tỷ đồng. Ngoài ra, khoảng 8.000 tỷ đồng trong ngân sách nhà nước năm 2005 cũng sẽ được chuyển sang năm 2006.
Trong số nguồn thu ngân sách trong nước (không kể thu từ dầu thô) thì thu từ kinh tế quốc doanh đạt 42.243 tỷ đồng, doanh nghiệp FDI là 27.807 tỷ đồng, còn lại là thu từ các loại thuế... 
Trong khi đó, Bộ Tài chính ước tính tổng chi ngân sách năm 2006 là khoảng 294.400 tỷ đồng (tăng 28% so với dự toán năm 2005), trong đó khoảng 81.580 tỷ đồng sẽ được đầu tư phát triển kinh tế, 131.470 tỷ đồng cho các hoạt động quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính và các vấn đề kinh tế xã hội khác, 29.197 tỷ đồng cho chi cải cách tiền lương và khoảng 40.800 tỷ đồng để trả nợ. Khoảng 11.350 tỷ đồng sẽ được bổ xung vào quỹ dự phòng, dự trữ tài chính.
Dự toán ngân sách 2006 cũng cho thấy, bội chi ngân sách của Việt Nam trong năm nay vào khoảng 48.500 tỷ đồng, tăng 19% so với năm ngoái, tuy nhiên vẫn ở mức 5% GDP của năm 2006. Để có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách trong năm 2005, Bộ Tài chính sẽ huy động khoảng 36.000 tỷ đồng từ các khoản vay trong nước và 12.500 tỷ đồng từ các khoản tín dụng quốc tế.
1.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách Nhà nước
Giá trị (tỷ đ)
Kế hoạch
Cơ cấu %
Tổng thu
279472
100
1. Thu trong nước
145404
132000
52.03
- Thu từ DNNN
46344
42243
16.58
- Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài
25838
27807
9.25
- Thu từ khu vực công
22091
7.9
- Thuế sử dụng đất NN
111
0.04
- Thuế thu nhập với người có TN cao
5179
1.85
- Lệ phí trước bạ
3363
1.2
- Thu xổ số kiến thiết
6142
2.2
- Thu phí xăng dầu
3969
1.42
- Thu phí, lệ phí
4986
1.78
- Các khoản thu về nhà đất
20536
7.35
- Các khoản thu khác
6845
2.45
2. Thu từ dầu thô
83346
63400
29.82
3. Thu từ hải quan
42825
40000
15.32
4.Viện trợ không hoàn lại
7897
2500
2.83
Tổng chi
308058
294400
100
1. Chi đầu tư phát triển
88341
81580
26.68
- Chi XDCB
81078
26.32
2. Chi phát triển sự nghiệp KTXH
161852
52.54
- Chi sự nghiệp GDDT
37332
12.12
- Chi sự nghiệp y tế
11582
3.74
- Chi DS KHH gia đình
489
0.16
- Chi sự nghiệp KHCN và môi trường
2540
0.82
- Chi sự nghiệp VHTT
1874
0.61
- Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình
1184
0.38
- Chi sự nghiệp TDTT
956
0.31
- Chi lương hưu, đảm bảo XH
22157
29197
7.19
- Chi sự nghiệp kinh tế
14212
4.61
- Chi quản lý hành chính
18515
6.01
3.Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status