Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... vii
TÓM TẮT MỤC NGHIÊN CỨU................................................................................. viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................2
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài ...........................................................................2
5. Đóng góp của đề tài....................................................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH.........................................4
1.1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực.................................................................4
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực .....................................................................................4
1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực .....................................................................5
1.1.3. Phân loại nguồn nhân lực .......................................................................................6
1.2. Chương trình 135 và các giai đoạn hình thành...........................................................8
1.2.1. Chương trình 135.....................................................................................................8
1.2.2 Các giai đoạn hình thành chương trình 135 .............................................................8
1.2.2.1 Giai đoạn I (1997-2006) ........................................................................................8
1.2.2.2 Giai đoạn II (2006-2010).......................................................................................9
1.2.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình CNH, HĐH hiện nay.................9
1.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong các xã thuộc chương trình 135.....................11
1.4 Các chỉ số đánh giá phát triển nguồn nhân lực............................................................12
Đại học Kinh tế Huế
1.4.1 Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực.....................................12
1.4.2. Chỉ tiêu trình độ văn hoá của nguồn nhân lực.........................................................13
1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kĩ thuật của nguồn nhân lực.......................13
1.4.4 Chỉ số phát triển con nguời HDI .............................................................................13
1.4.5 Một số chỉ tiêu khác .................................................................................................14
1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia trên thế giới ................14
1.5.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới........................................................14
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK MIL
...........................................................................................................................................17
2.1. Khái quát về tỉnh Đăk Nông.......................................................................................17
2.2 Khái quát về huyện Đăk Mil 17
2.2.1 Địa hình ....................................................................................................................18
2.2.2 Khí hậu thời tiết........................................................................................................18
2.2.3 Thuỷ Văn ..................................................................................................................18
2.2.4 Diện tích ..................................................................................................................19
2.2.5 Dân tộc......................................................................................................................19
2.2.6 Tôn giáo....................................................................................................................19
2.3 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của huyện Đăk Mil...........................................19
2.3.1 Lĩnh vực kinh tế........................................................................................................20
2.3.1.1 Về nông nghiệp......................................................................................................20
2.3.1.2 Về lâm nghiệp........................................................................................................20
2.3.1.3 Về công nghiệp – xây dựng...................................................................................20
2.3.1.4 Thương mại - dịch vụ ............................................................................................21
2.3.1.5 Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông .............................................................21
2.3.2 Lĩnh vực văn hoá - xã hội của huyện Đăk Mil .........................................................21
2.3.2.1 Cơ cấu dân số, lao động.........................................................................................21
2.3.2.1.1 Dân số.................................................................................................................21
2.3.2.1.2 Lao động.............................................................................................................23
Đại học Kinh tế Huế
2.3.2.2 Danh sách cán bộ công nhân viên chức của huyện Đăk Mil.................................24
2.4 Khái quát chung về các xã thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil ....................28
2.5 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu .......................................................................29
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC XÃ THUỘC
CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở HUYỆN ĐĂK MIL TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY ......30
3.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil, tỉnh
Đăk Nông...........................................................................................................................30
3.1.1 Khái quát chung về phiếu điều tra tại các xã thuộc chương trình 135 .....................30
3.1.2 Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương trình 135 ....................33
3.1.2.1 Trình độ văn hóa và độ tuổi...................................................................................33
3.1.2.2 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ...........................................................................35
3.2. Thực trạng thu nhập của nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương trình 135 ............39
3.2.1 Quy mô và cơ cấu thu nhập theo nhóm cán bộ ........................................................39
3.2.2 Quy mô và cơ cấu thu nhập theo giá trị thu nhập.....................................................41
3.2.3 So sánh một số chỉ tiêu giữa dân tộc Thiểu số và dân tộc Kinh trên địa bàn các xã
thuộc chương trình 135 của huyện ....................................................................................43
3.2.4 Những khó khăn về phát triển nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương trình 135 của
huyện Đăk Mil ...................................................................................................................45
3.2.4.1 Về sức khỏe và đời sống........................................................................................45
3.2.4.2 Trang thiết bị và điều kiện làm việc ......................................................................45
3.2.4.3 Về kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc...46
3.2.4.4 Ảnh hưởng của điều kiện thời tiết đến thời gian làm việc của nguồn nhân lực tại
các xã thuộc chương trình 135 của huyện .........................................................................46
3.2.4.5 Ảnh hưởng của vấn đề ngôn ngôn ngữ..................................................................47
3.2.5 Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương trình 135 của
Huyện Đăk Mil ..................................................................................................................47
3.2.5.1 Thành tựu...............................................................................................................47
2.2.5.2 Khó khăn................................................................................................................48
Đại học Kinh tế Huế
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC XÃ
THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA HUYỆN ĐĂK MIL TỈNH ĐĂK NÔNG......50
4.1. Cơ sở để đề xuất giải pháp .........................................................................................50
4.2. Giải pháp cụ thể để phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình CNH, HĐH cho các xã
thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil......................................................................51
4.2.1 Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tại các xã thuộc chương
trình 135 của huyện Đăk Mil.............................................................................................51
4.2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục ..................................................................................52
4.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực................................................53
4.2.4 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành nghề dịch vụ ở các xã thuộc chương
trình 135 của huyện Đăk Mil.............................................................................................54
4.2.5 Tận dụng và tăng cường cán bộ nguồn tại các xã thuộc chương trình 135 của huyện
Đăk Mil..............................................................................................................................55
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................57
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................................57
2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................58
2.1. Đối với Nhà Nước ......................................................................................................59
2.2. Đối với tỉnh, huyện Đăk Mil ......................................................................................59
2.3. Đối với các xã thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil ......................................60
2.4. Đối với lực lượng lao động.........................................................................................60
Đại học Kinh tế Huế
TÓM TẮT MỤC NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực trong quá
trình CNH, HĐH.
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phục vụ quá trình CNH, HĐH tại các xã thuộc
chương trình 135 của huyện Đăk Mil.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực tại các xã thuộc
chương trình 135 của huyện Đăk Mil trong quá trình CNH, HĐH.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
+ Dựa trên kiến thức đã học ở trường và tham khảo các tài liệu sách báo, tạp chí liên
quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
+ Các số liệu thu thập được tại các xã thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil.
+ Các báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế xã hộ của các xã thuộc chương trình 135
của huyện Đăk Mil vào năm 2010.
Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp điều tra chọn mẫu
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phương pháp thống kê mô tả
+ Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Các kết quả nghiên cứu đạt được
Qua việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các xã thuộc
chương trình 135 của huyện Đăk Mil tỉnh Đăk Nông” đã thu được kết quả như sau:
Đăk Mil là một trong những huyện có tiềm lực về kinh tế tương đối phát triển so với
các huyện khác của tỉnh Đăk Nông, có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để phát triển kinh
tế, điều kiện khí hậu thuận lợi trong việc trồng các cây công nghiệp dài ngày như cà phê,
cao su, hồ tiêu… Chính vì vậy, mà đời sống của người dân trên địa bàn đã thay đổi rõ rệt,
thu nhập bình quân của người dân vào khoảng 17 triệu đồng/người/năm. Điều kiện cơ sở
Đại học Kinh tế Huế hạ tầng phát triển, huyện đang phấn đấu vào năm 2014 trở thành Thị xã thứ hai của tỉnh,
đội ngũ cán bộ của huyện có trình độ chuyên môn ngày càng cao, cán bộ có trình độ ĐH,
CĐ ngày một tăng lên.
Tuy nhiên, sự phân bố về chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn của huyện chưa
đồng đều, chênh lệch về giới tính cũng khá lớn. Đặc biệt, tại các xã vùng sâu, vùng xa
(các xã thuộc chương trình 135) của huyện chưa đáp ứng về chất lượng nguồn nhân lực.
Tóm lại, qua nghiên cứu về đề tài tui thấy nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương
trình 135 của huyện trong thời gian qua đã có sự thay đổi rõ rệt về chất lượng, đã có cán
bộ có trình độ CĐ, ĐH. Tuy nhiên, để đáp ứng được sự phát triển về điều kiện kinh tế xã
hội của huyện tại các xã thuộc chương trình 135 cần đầu tư nhiều hơn về chất lượng
nguồn nhân lực, hơn nữa thu nhập của người dân ở các xã thuộc chương trình 135 của
huyện còn rất thấp. Do đó, chính quyền địa phương cần có những chính sách hợp lý
cho việc đầu từ và phát triển cả về chất lượng nguồn nhân lực cũng như về phát triển kinh
tế xã hội tại các xã này.
Kinh tế Huế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề thời sự được quan tâm hàng đầu
trong các quyết sách phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia nhằm đảm bảo sự phát
triển bền vững. Nguồn nhân lực có việc làm, thu nhập ổn định không chỉ mang lại cho họ
cuộc sống ấm no mà còn góp phần tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hội nhập kinh tế thế giới là xu hướng tất yếu của thời đại, Việt Nam là quốc gia không
nằm ngoài quy luật đó. Nước ta hiện đang bước vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa (CNH, HĐH) đất nước. Vì vậy, vấn đề cần đặt ra hiện nay cho Việt Nam là phát triển
nguồn nhân lực có trí thức, trình độ, tay nghề cho sự phát triển kinh tế. Đây cũng được
xem là giải pháp tốt nhất để đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH nhanh chóng đưa đất nước
hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản là nước
ta trở thành một nước công nghiệp.
Huyện Đăk Mil bước vào giai đoạn đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu
vào năm 2014 trở thành Thị Xã thứ hai của tỉnh Đăk Nông, để làm đuợc điều đó cả người
người dân của huyện Đăk Mil không những đầu tư phát triển về mặt kinh tế xã hội của
huyện mà còn đầu tư phát triển và khai thác tốt về chất luợng nguồn nhân lực. Tuy nhiên,
hiện nay huyện vẫn chưa khai thác hết các tiềm năng và những lợi thế nguồn nhân lực
trên địa bàn huyện, về việc phát triển nguồn nhân lực của toàn huyện vẫn chưa cân đối
đặc biệt là các xã thuộc chương trình 135 có trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn không
cao. Do đó, chưa tạo được động lực phát triển kinh tế xã hội của các xã thuộc chương
trình 135 nói riêng và việc phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững trong quá trình
CNH, HĐH trên địa bàn của huyện nói chung.
Chính sức lôi cuốn thực tiễn ấy, tui nhận thấy đây là vấn đề cấp bách, mang tính chiến
lược, quyết định đến việc phát triển nguồn nhân lực của các xã thuộc chương trình 135
của huyện nói riêng và nguồn nhân lực cả huyện nói chung nên tui đã chọn đề tài “Giải
pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil
tỉnh Đăk Nông” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Đại học Kinh tế Huế

l89iUKpQ1fStm1Q
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status