Đề án Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài - pdf 19

Download miễn phí Đề án Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài



Trong những năm qua, hoạt động chuyển giao công nghệ đã và đang diễn ra trên hầu hết các ngành, các lĩnh vực nhưng với mức độ, trình độ khác nhau. Bước đầu chuyển giao công nghệ đã gắn với phương hướng kinh doanh và được định hướng theo thị trường. Đây là đòi hỏi tất yếu của quá trình cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh: hoàn thiện sản phẩm trên cơ sở đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Ngành dệt may, giày da là một trong những ngành thực hiện đổi mới công nghệ theo hướng này, gắn đơn đặt hàng lớn với việc khai thác thị trường tương đối ổn định. Trong cơ chế thị trường, mọi thành phần kinh tế được tự do kinh doanh trên cơ sở sự điều chỉnh của Nhà nước. Do vậy, bản thân các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất thông qua chuyển giao công nghệ.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tế quốc tế , tham gia vào ASEAN, tiến tới là WTO, đặc biệt hiệp định thương mại Việt - Mĩ được ký kết ... giúp chúng ta có nhiều cơ hội thu hút nhiều công nghệ mới chuyển giao vào Việt Nam .
Cơ sở hạ tầng đang từng bước được hoàn thiện có thể đáp ứng một cách đồng bộ nhu cầu đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ trong thời gian tới. Nền công nghệ nước nhà cũng đã có được một số cơ sở vật chất nhất định và đặc biệt là đội ngũ những nhà khoa học có trình độ cao cũng là một nhân tố thúc đẩy nền công nghệ phát triển.
Bên cạnh những mặt thuận lợi nói trên , chúng ta cũng gặp phải không ít những khó khăn. Với xuất phát điểm thấp , trình độ hiện tại của nền kinh tế nước ta còn kém xa so với các nước trong khu vực (cụ thể: mức thu nhập dưới 1000 USD/1người/1năm) . Là một nước nông nghiệp với 60 triệu dân sống ở nông thôn , tỉ lệ đói cùng kiệt tập trung tới 90% ở nông thôn và miền núi , đây thực sự là một khó khăn lớn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Mặt khác , cơ sở hạ tầng kém phát triển, cùng với sự hoành hành của thiên tai ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra nhiều trở ngại đối với việc phát huy nội lực và đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế. Trong khi đó , đây lại là con đường đúng đắn nhất để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế nói chung và nguy cơ tụt hậu của nền khoa học công nghệ nói riêng .
2. Trình độ khoa học công nghệ tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Đánh giá chung
Để đánh giá trình độ công nghệ của một quốc gia nói chung , người ta thường dựa vào các tiêu chí như : khả năng phục vụ của công nghệ đối với nền kinh tế ; khả năng thay thế và
chương ii thưc trạng chuyển giao công nghệ qua các dư án đầu tư nươc ngoài tại việt nam
1, Đặc điểm kinh tế - xã hội việt nam
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta cùng đề cập đến những đặc điểm cơ bản nhất của nền kinh tế - xã hội Việt Nam, đã và đang tạo ra những khó khăn , thuận lợi đối với quá trình chuyển giao công nghệ.
Từ năm 1990- 1995 , cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực : nông nghiệp tăng 4,4% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng chung là 8,2 % nên tỉ trọng trong GDP giảm 9% và từ chỗ là ngành có tỉ trọng cao nhất trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất ; ngành công nghiệp có tỉ trọng trong GDP tăng từ 22,7 % (1990) lên 29,9% (1995) ; nhóm ngành dịch vụ có tốc độ tăng khá cao 9 %/năm cao hơn tốc độ chung nên tỉ trọng trong GDP thời kì này lầ cao nhất , chiếm 41,9% (1995). Sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế nước nhà. Điều này cũng tạo ra sự hấp dẫn cao hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, giúp cho việc đảm bảo vốn để đổi mới công nghệ, đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động chuyển giao công nghệ.
Sự ổn định về chính trị tạo cho các nhà đầu tư cảm giác an toàn , ít rủi ro khi đầu tư vào nước ta. Qua đó , họ có thể an tâm tiến hành chuyển giao công nghệ qua các hình thức liên doanh hay 100 % đầu tư 100% vốn nước ngoài.Bên cạnh đó, việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế , tham gia vào ASEAN, tiến tới là WTO, đặc biệt hiệp định thương mại Việt - Mĩ được ký kết ... giúp chúng ta có nhiều cơ hội thu hút nhiều công nghệ mới chuyển giao vào Việt Nam .
Cơ sở hạ tầng đang từng bước được hoàn thiện có thể đáp ứng một cách đồng bộ nhu cầu đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ trong thời gian tới. Nền công nghệ nước nhà cũng đã có được một số cơ sở vật chất nhất định và đặc biệt là đội ngũ những nhà khoa học có trình độ cao cũng là một nhân tố thúc đẩy nền công nghệ phát triển.
Bên cạnh những mặt thuận lợi nói trên , chúng ta cũng gặp phải không ít những khó khăn. Với xuất phát điểm thấp , trình độ hiện tại của nền kinh tế nước ta còn kém xa so với các nước trong khu vực (cụ thể: mức thu nhập dưới 1000 USD/1người/1năm) . Là một nước nông nghiệp với 60 triệu dân sống ở nông thôn , tỉ lệ đói cùng kiệt tập trung tới 90% ở nông thôn và miền núi , đây thực sự là một khó khăn lớn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Mặt khác , cơ sở hạ tầng kém phát triển, cùng với sự hoành hành của thiên tai ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra nhiều trở ngại đối với việc phát huy nội lực và đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế. Trong khi đó , đây lại là con đường đúng đắn nhất để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế nói chung và nguy cơ tụt hậu của nền khoa học công nghệ nói riêng .
2. Trình độ khoa học công nghệ tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Đánh giá chung
Để đánh giá trình độ công nghệ của một quốc gia nói chung , người ta thường dựa vào các tiêu chí như : khả năng phục vụ của công nghệ đối với nền kinh tế ; khả năng thay thế và
Chương II. thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại việt nam thời gian qua
Đặc điểm kinh tế – xã hội và trình độ công nghệ tại việt nam
1. Đặc điểm kinh tế –xã hội việt nam
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta cùng đề cập đến những đặc điểm cơ bản nhất của nền kinh tế – xã hội Việt Nam, đã và đang tạo ra những khó khăn, thuận lợi đối với quá trình chuyển giao công nghệ.
Từ năm 1990-1995,cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực; nông nghiệp tăng 4,4% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng chung là 8,2 % nên tỷ trọng trong GDP giảm 9,0% và từ chỗ là ngành có tỷ trọng cao nhất trở thành nhóm ngành có tỷ trọng thấp nhất; ngành công nghiệp có tỷ trọng trong GDP tăng từ 22,7 % ( 1990) lên 29,9%(1995) ; nhóm ngành dịch vụ có tốc độ tăng khá cao 9,0%/năm cao hơn tốc độ chung nên tỷ trọng trong GDP thời kỳ này là cao nhất, chiếm 41,9%(1995). Sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế nước nhà.Điều này cũng tạo ra sự hấp dẫn cao hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, giúp cho việc đảm bảo vốn để đổi mới công nghệ, đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động chuyển giao công nghệ.
Sự ổn định về chính trị tạo cho các nhà đầu tư cảm giác an toàn, ít rủi ro khi đầu tư vào nước ta, qua đó họ có thể an tâm tiến hành chuyển giao công nghệ qua các hình thức liên doanh hay đầu tư 100% vốn nước ngoài. Bên cạnh đó, việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, tham gia vào ASEAN, tiến tới là WTO , đặc biệt hiệp định thương mại Việt – Mỹ được kí kết…đã giúp chúng ta có nhiều cơ hội thu hút công nghệ mới chuyển giao vào Việt Nam.
Cơ sở hạ tầng đang từng bước được hoàn thiện có thể đáp ứng một cách đồng bộ nhu cầu đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ trong thời gian tới. Nền công nghệ nước nhà cũng đã có được một số cơ sở vật chất nhất định và đặc biệt là đội ngũ những nhà khoa học có trình độ cao cũng là một nhân tố thúc đẩy nền công nghệ phát triển.
Bên cạnh những mặt thuận lợi nói trên, chúng ta cũng gặp phải không ít những khó khăn . Với xuất phát điểm quá t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status