Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp



Thông thường các nhà đầu tư nước ngoài và đôi khi cả bên Việt Nam chỉ qua tâm nhiều đến hiệu quả tài chính. Bởi vì đứng về lợi ích riêng của nhà đầu tư thì hiệu quả cao nhất là lợi nhuận thu được. Nên họ chú ý đến những vấn đề thiết thực như doanh thu, chi phí, thuế, tiền thuê đất. Trong khi đó nhà nước khuyến khích nhiều hay ít một dự án FDI không chỉ căn cứ vào hiệu quả tài chính, mặc dù đó là một nhân tố làm tăng thu của Ngân sách Nhà nước, góp vào sự phát triển của nền kinh tế. Nhưng điều phải quan tâm nhiều hơn để đánh giá một dự án FDI là hiệu quả kinh tế-xã hội của nó. Lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng lựa chọn các dự án và tính chất công nghệ. Nhà nước phải chú ý nhiều hơn nữa đến sự phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, lợi ích mà dự án có thể đưa lại hiệu quả tài chínhlà một yếu tố của hiệu quả kinh tế-xã hội trong một loạt các nhân tố khác. Không ít trường hợp có hiệu quả tài chính cao nhưng hiệu quả kinh tế-xã hội thấp, thậm chí gây tổn hại đến lợi ích kinh tế-xã hội, có lợi ích trước mắt nhưng lại có hại lâu dài.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ký và vốn thực hiện theo hình thức đầu tư của Singapo vào Việt Nam, 1988-2000.
(tính tới ngày 23/02/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
a- Tỷ trọng theo vốn đăng ký. b- Tỷ trọng theo vốn thực hiện.
b. Cơ cấu đầu tư.
*Đầu tư theo cơ cấu ngành.
Các dự án của Singapo đã đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam , đặc biệt là các lĩnh vực như xây dựng khu đô thị mới, công nghiệp thực phẩm, xây dựng căn phòng - căn hộ…
Bảng 6: Đầu tư của Singapo vào Việt Nam phân theo ngành,1988-2000.
(tính tới ngày 31/12/2000 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đăng ký
Tỷtrọng (%)
Vốn thực hiện
Tỷtrọng(%)
Công nghiệp
96
1,401,724,800
20,78
745,480,935
37,37
Nông,lâm,ngư nghiệp
27
170,855,469
2,54
95,286,773
4,78
Dịch vụ
Bao gồm: khách sạn, du lịch, xây dựng văn phòng, căn hộ, cho thuê, xây dựng khu đô thị mới và một số dịch vụ khác
113
5,172,354,013
76,68
1,154,012,290
57,85
Tổng số
236
6,744,934,282
100
1,994,779,998
100
Nguồn:Vụ QLDA - Bộ KH & ĐT
Theo số liệu bảng 6, ta thấy đầu tư của Singapo tập trung vào lĩnh vực dịch vụ bao gồm xây dựng khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, du lịch…với 113 dự án, chiếm 47,88% tổng số dự án đầu tư vào Việt Nam, vốn đăng ký đạt 5.172 triệu USD chiếm 76,68% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, vốn thực hiện 1.154 triệu USD chiếm 57,85% tổng vốn thực hiện. Có được kết quả đó là do xây dựng khu đô thị mới với 2 dự án, vốn đầu tư đạt 2.230 triệu USD chiếm 33% tổng vốn đầu tư, tuy nhiên, vốn thực hiện 394 nghìn USD chỉ đạt 0.02% so với vốn đăng ký-tốc độ giải ngân chậm. (nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Sở dĩ xảy ra tình trạng trên là những vấn đề nội bộ phát sinh từ phía Việt Nam. Quá trình quy hoạch tổng thể đã được triển khai nhưng quy hoạch bộ phận vẫn chưa được quán triệt đến từng hộ gia đình. Bên cạnh đó, vấn đề tái định cư cho các hộ dân ở khu vực cần quy hoạch đang gặp nhiều khó khăn. Một số hộ dân chấp nhận mức đền bù của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và tán thành việc di chuyển định cư ở nơi khác. Song cũng có không ít hộ gây khó khăn, không chịu chuyển đi do những lý do về thay đổi thu nhập, ảnh hưởng đến công việc hàng ngày hay không chấp nhận mức đền bù...
Lĩnh vực công nghiệp thu hút 96 dự án, vốn đăng ký 1.401 triệu USD chiếm 20,78% tổng vốn đầu tư. Vốn đầu tư thực hiện 745 triệu USD, chiếm 37,37% tổng vốn thực hiện và chiếm 53,13% vốn đăng ký ở ngành công nghiệp (tốc độ giải ngân khá nhanh), doanh thu đạt 1. 965 triệu USD, giải quyết hơn 7000 lao động có công ăn việc làm (nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Tong lĩnh vực công nghiệp, ngành công nghiệp dầu khí chỉ nhận được hai dự án đầu tư của Singapo với số vốn đăng ký 56 triệu USD nhưng vốn thực hiên đạt tới hơn 71 triệu USD ( nguồn: Vụ QLDA - Bộ KH & ĐT). Như vậy, tốc độ giải ngân ở ngành dầu khí là rất nhanh. Sở dĩ có được thành tựu trên bởi vì công nghiệp dầu khí là một ngành đặc trưng có quy hoạch ngành cụ thể , có nhiều khâu, nhiều nấc như thăm dò, khai thác, lọc dầu…Cho nên, vốn thực hiện các dự án thuộc ngành chiến lược này là rất cao. Điều này cũng lý giải phần nào cho tiến trình giải ngân nhanh tại các ngành công nghiệp nói chung ở Việt Nam .
Trong khi đó, ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp chỉ thu hút được một lượng đầu tư khiêm tốn từ đối tác Singapo. Nguyên nhân là do đầu tư của Singapo ở các tỉnh miền núi, nông thôn còn chưa đáng kể. Tuy vẫn là những địa bàn có nhiều tiềm năng mở rộng và phát triển nông-lâm nghiệp và có nhu cầu lớn về thu hút đầu tư nước ngoài, nhưng do điều do điều kiện khó khăn, thiên tai, nguồn nhiên liệu không ổn định nên các dự án đầu tư nước ngoài của Singapo vào lĩnh vực nông-lâm nghiệp ở các vùng này vẫn còn hạn chế.Vốn đăng ký 170 triệu USD chỉ chiếm 2,54% tổng vốn đầu tư. Vốn đầu tư thực hiện đạt 95 triệu USD chiếm 4,78% tổng vốn thực hiện.
Nhìn chung, tốc độ giải ngân, số lượng dự án của Singapo vào các ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam là chưa đồng đều. Nếu như tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký của các ngành như GTVT - Bưu điện, CN nhẹ ...là 84%, 60% thì ngành Xây dựng, Xây dựng khu đô thi mới... chỉ đạt một con số khiêm tốn 22%, 0,02%. Hai dự án đối với các ngành CN dầu khí, Tài chính ngân hàng so với 50 dự án, 24 dự án ở các ngành CN nặng, XD văn phòng - Căn hộ( nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
* Đầu tư theo địa phương.
Các dự án đầu tư của Singapo đã đầu tư vào 26 tỉnh và thành phố, tập trung chủ yếu vào các địa phương có cơ sở hạ tầng phát triển tốt như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; các khu công nghiệp thuộc các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phòng...tạo nhiều công việc cho người lao động.
Bảng 7 : Đầu tư của Singapo vào Việt Nam theo địa phương
1988-2001.
(tính tới ngày 23/02/2001- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Địa phương
Số dự
án
Vốn đăng ký (triệu USD)
Vốn thực hiện (triệu USD)
Doanh thu (triệu USD)
Lao động
Hà Nội
31
2.795
392
74
2.765
TP Hồ Chí Minh
93
1.469
885
1.344
7.757
Bình Dương
41
446
283
188
2.429
Hà Tây
4
355
121
153
1.024
Quảng Ninh
3
62
37
167
657
Nguồn: Vụ QLDA - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Qua số liệu của bảng 7, cho thấy :
Đứng vị trí thứ nhất là Hà Nội với 31 dự án, trong đó vốn đầu tư là 2.795 triệu USD chiếm 41,4% tổng vốn đầu tư của Singapo vào Việt Nam; vốn đầu tư thực hiện đạt 392 triệu USD, chiếm 14,02% vốn đầu tư, doanh thu 74 triệu USD và tạo việc làm cho 2.765 lao động.
Vị trí thứ hai thuộc về thành phố Hồ Chí Minh với 93 dự án, trong đó vốn đầu tư là 1.469 triệu USD chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư của Singapo; đầu tư thực hiện 885 triệu USD đạt 60% so với vốn đăng ký ; doanh thu cao nhất với 1.344 triệu USD và giải quyết việc làm cho 7.757 lao động.
Ngoài ra, các tỉnh như Bình Dương cũng đạt 446 triệu USD vốn đầu tư với 41 dự án, đầu tư thực hiện đạt 283 triệu USD, doanh thu cao và tạo nhiều việc làm cho người lao động (xem chi tiết bảng 8); Hà Tây, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phòng, Quảng Ninh… cũng nhận được một số lượng lớn vốn đầu tư của Singapo.
III. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo tại Việt Nam, giai đoạn 1988 - 2000 :
1.Kết quả đạt được .
Hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua đã thực sự có tác động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hướng một nền kinh tế công nghiệp hoá. Âm hưởng tích cực của loại hình hoạt động kinh tế này đang ngày càng rõ nét và lan rộng trên nhiều mặt trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước ta.
Singapo có đầu tư lớn vào Việt Nam, hiện đang đứng đầu các nước và lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam (như đã nêu trên). Kết quả nảy trước hết là do chính sách hợp tác của Chính phủ Singapo đối với Việt Nam, cũng như của chính các công ty của Singapo có tiềm năng về tài chính và thị trường, quan tâm đến thị trường Việt Nam. Nhưng, bên cạnh đó còn có một yếu tố khá quan trọng là các công ty đa quốc gia đã đầu tư vào Việt Nam thông qua chi nh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status