Thực trạng công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại công ty tư vấn đầu tư xây dựng giao thông công chính Hà Nội - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại công ty tư vấn đầu tư xây dựng giao thông công chính Hà Nội



MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA CÔNG TÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG. 1
I. Những vấn đề cơ bản về đầu tư và đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng 1
1. Định nghĩa về đầu tư 1
2. Đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng 2
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng trong doanh nghiệp xây dựng 4
II. Khái niệm về lập và quản lý dự án đầu tư 7
1. Khái niệm cơ bản về dự án đầu tư 7
2. Quá trình hình thành và phát triển một dự án đầu tư 8
3. Quản lý dự án đầu tư 10
III. đặc điểm, nội dung công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng trong doanh nghiệp xây dựng 16
1. Nội dung công tác lập dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng 16
2. Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư đôỉ mới công nghệ và thiết bị xây dựng 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THÔNG CÔNG CHÍNH HÀ NỘI 30
I. Tình hình hoạt động đầu tư của Công ty Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Giao Thông Công Chính Hà Nội 30
1. Đôi nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 30
2. Thực trạng tình hình đầu tư ở Công ty Tư vấn Đầu tư và Xây dựng GIAO THÔNG CÔNG CHÍNH Hà Nội 32
II. Thực trạng hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty. 34
1. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty. 34
2. Thực trạng hoạt động đầu tư vào công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty 36
III. Thực trạng công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị xây dựng. 40
1. Hệ thống tổ chức công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty. 40
2. Thực trạng thực hiện trình tự, nội dung lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng 42
3. Thực trạng phân tích tài chính dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng. 44
4. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng 53
IV. Một số những tồn tại chủ yếu trong công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng. 60
1. Chất lượng của công tác lập và quản lý dự án còn thấp 60
2. Công tác quản lý dự án chưa theo sát công tác lập dự án 61
3. Chưa áp dụng hình thức đấu thầu trong mua sắm thiết bị xây dựng 62
4. Bộ máy lập và quản lý dự án chưa có tính chuyên nghiệp 62
V. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng của công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị xây dựng 63
1. Nguyên nhân từ thị trường công việc. 63
2. Nguyên nhân từ thị trường thiết bị xây dựng 64
3. Nguyên nhân từ khả năng huy động vốn và năng lực tài chính của công ty 64
4. Nguyên nhân từ năng lực của đội ngũ cán bộ lập và quản lý dự án đầu tư còn hạn chế. 65
5. Nguyên nhân từ khả năng nắm bắt thông tin còn chưa chính xác. 65
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG TRONG THỜI GIAN TỚI. 67
I. Những cơ hội và thách thức đối với công ty trong thời gian tới và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng 67
1. Những cơ hội và thách thức trong thời gian tới 67
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại Công ty Tư vấn đầu tư và xây dựng GTCC – Hà Nội 69
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại công ty 70
1. Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng 70
2. Áp dụng hình thức đấu thầu trong mua sắm máy móc xây dựng 71
3. Sử dụng hình thức thức thuê mua đối với những loại máy móc đặc chủng. 73
4. Nâng cao chất lượng của công tác lập dự án 75
5. Công tác quản lý dự án cần được bám sát và phù hợp với công tác lập dự án 83
6. Mua thiết bị trả chậm 83
7. Nâng cao năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ tham gia công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị xây dựng 84
8. Xây dựng hệ thống thông tin thường xuyên đảm bảo cho quá trình lập và quản lý dự án 86
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phú, các nhà cung cấp thiết bị cũng phải cạnh tranh gay gắt để có thể bán được hàng, do đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc lựa chon thiết bị phù hợp, đúng với giá thị trường, phù hợp với năng lực của mình đồng thời đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư.
Đánh giá chung từ năm 1993 đến nay: Công ty đã mở rộng được quy mô đầu tư cả về số lượng, chất lượng, chủng loại thiết bị phục vụ thi công công trình, chuẩn bị tiền đề cho giai đoạn tới nhưng hiệu quả đầu tư nói chung còn nhiều hạn chế.
2. Thực trạng hoạt động đầu tư vào công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty
2.1. Về mặt quy mô.
Biểu 2: Quy mô đầu tư vào công nghệ và thiết bị xây dựng của doanh nghiệp
Năm
Đơn vị
1997
1998
1999
2000
2001
2002
VĐT
Tỷ VNĐ
7.5
6.4
10.8
18.4
12.8
10.1
Tốcđộphát triểnliênhoàn
%
_
85.3
168.8
170.4
69.1
78.9
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty Tư vấn Đầu tư và Xây dựng GTCC
Đồ thị biểu diễn tình hình đầu tư vào công nghệ và thiết bị xây dựng
Nhìn vào biểu 2 và qua đồ thị, nhìn chung tốc độ đầu tư mua sắm máy móc thiết bị của công ty liên tục tăng từ năm 1998 đến năm 2000. Riêng từ năm 2001 cho đến nay, quy mô đầu tư cho máy móc xây dựng của công ty có bị giảm sút. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không phải do công ty chưa chú ý đến đầu tư mua sắm thiết bị trong hai năm trở lại đây, mà chủ yếu là do các máy móc thiết bị của công ty cho đến giai đoạn này cũng đã tạm đáp ứng được những yêu cầu công nghệ cơ bản và một số yêu cầu công nghệ cao, do đó quy mô đầu tư vào máy xây dựng đã được giảm xuống. Cụ thể việc đầu tư vào máy móc thiết bị qua các năm được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 3: Các máy móc thiết bị được đầu tư từ năm 1993 đến nay
STT
Loại thiết bị
Năm mua
Nguồn gốc xuất xứ
Số lượng
1
Máy khoan UKB – 25
1993
Liên Xô
1 bộ
2
Khoan máy SH – 30
1993
Trung Quốc
1 bộ
3
Máy nén tam liên
1994
Trung Quốc
2 chiếc
4
Máy cắt ứng biên
1994
Trung Quốc
2 bộ
5
Thiết bị thí nghiệm cơ đất
1994
Liên Xô
1 bộ
6
Thiết bị thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn
1995
Việt Nam
1 chiếc
7
Máy thuỷ bình kiểm tra độ lún NI 004
1995
Thuỵ Sỹ
1 chiếc
8
Máy đo toàn đạc Delta
1996
Đức
3 chiếc
9
Súng kiểm tra bê tông Schimidt
1997
Đức
6 chiếc
10
Máy dò cốt thép
1998
Đức
2 bộ
11
Máy khoan lấy lõi bê tông DR – 1305B – 4 SOILTEST
1998
Mỹ
1 bộ
12
Thiết bị siêu âm bê tông
1999
Anh
1 bộ
13
Trạm trộn bê tông ASphalt
1999
Nhật
2 chiếc
14
Máy rải bê tông Asphalt
1999
Nhật
2 chiếc
15
Trạm trộn cấp phối CB138
2000
Nhật Bản
1 chiếc
16
Máy rải cấp phối
2000
Nhật Bản
1 chiếc
17
Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa
2000
Nhật Bản
1 chiếc
18
Máy khoan lấy lõi bêtông
2000
Nhật Bản
1 chiếc
19
Máy ủi 108CV
2000
Nhật Bản
2 chiếc
20
Xe tưới nhựa DRGM
2000
Nga
5 chiếc
21
Máy san Tital
2000
Đức
3 chiếc
22
Máy lu rung VV 113
2000
Sec
8 chiếc
23
Máy lu rung DY
2000
Nga
10 chiếc
24
Máy lu bánh sắt
2001
Trung Quốc
6 chiếc
25
Máy đầm bàn
2001
Nhật
3 chiếc
26
Máy ủi DZ 171
2001
Nga
4 chiếc
27
Máy ủi DZ 42
2001
Nga
2 chiếc
28
Máy xúc lốp gầu lật T018
2001
Trung Quốc
4 chiếc
29
Máy xúc lốp gầu lật T030
2001
Việt Nam
2 chiếc
30
Máy trộn bê tông xi măng B521
2002
Hàn Quốc
6 chiếc
31
Máy trộn vữa
2002
Đức
2 chiếc
32
Thiết bị đóng cọc DJ2
2002
Pháp
1 chiếc
33
Cẩu K162
2002
Trung Quốc
3 chiếc
34
Xe téc nước KAMAZ
2002
Nga
7 chiếc
35
Máy bơm cao áp
2002
Hàn Quốc
4 chiếc
36
Xe vận tải KAMAZ 5320 và 5425
2002
Nga
4 chiếc
37
Xe ben tự đổ KPAZ 256 và MAZ 5549
2002
Nga
5 chiếc
Nguồn: Hồ sơ dự thầu của Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng GTCC năm 2001 Hạ tầng kỹ thuật khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình – Mễ Trì ( 110 ha) – giai đoạn 1
2.2. Về mặt chất lượng công nghệ
Chất lượng công nghệ thiết bị được đầu tư phụ thuộc vào khả năng tài chính của công ty, yêu cầu của công trình và phụ thuộc vào chiến lược phát triển đồng thời phải phù hợp với định hướng Công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước. Đó chính là vấn đề đầu tư chiều sâu tăng năng lực thiết bị của doanh nghiệp. Có thể tóm tắt tình hình đầu tư máy móc và công nghệ xây dựng của công ty về mặt chất lượng trong những năm qua như sau:
Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1995: Tỷ lệ các thiết bị mới, chất lượng cao, công nghệ hiện đại đã tương đối cao. Công ty đã bắt đầu chú trọng đến việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị thi công để tăng cường sức cạnh tranh của chính mình.
Giai đoạn từ năm 1996 đến nay: Tập trung đầu tư các thiết bị có công nghệ hiện đại nhưng chủ yếu là các thiết bị đã qua sử dụng. Đầu tư theo hướng này đem lại hiệu quả tương đôi cao cho đơn vị, vì theo yêu cầu của Nhà nước, loại thiết bị này phải là thiết bị được sản xuất từ năm 1990 trở lại đây, có chất lượng không nhỏ hơn 75% và có giá trị sử dụng bằng 50 – 60% so với thiết bị mới cùng loại, đồng thời vẫn đảm bảo yêu cầu của chủ đầu tư. Với con đường đầu tư như vậy, công ty đã có thể tiết kiệm được một khoản tiền khá lớn mà vẫn đảm bảo đựơc yêu cầu công nghệ vì các máy móc còn tương đối mới, do đó thời hạn thu hồi vốn đầu tư giảm và khả năng thu hồi vốn được tăng cao rõ rệt.
Đối với một số dự án thắng thầu có thời gian xây dựng dài, giá cả dự thầu hợp lý, doanh nghiệp đã tận dụng lợi thế để có thể đầu tư mua sắm từng bước các thiết bị có công nghệ tiên tiến hiện đại, tạo thế cho sự phát triển lâu dài, nhất là đối với một số dự án thi công cầu, đường, kè bờ sông…
2.3. Về mặt kinh tế xã hội.
Hiệu quả tổng thể của hiệu quả đầu tư vào máy móc thi công được thể hiện ở:
Thực hiện thi công các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng với yêu cầu chất lượng kỹ thuật cao, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước.
Nâng cao giá trị sản lượng và doanh thu xây lắp của công ty, từ đó tạo tiền đề để công ty có thể nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng các hoạt động đầu tư phát triển
Tạo công ăn việc làm ổn đinh, thường xuyên và lâu dài cho người lao động. Tạo ra một môi trường làm việc năng động, sáng tạo, phát huy được sức mạnh tổng thể của toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, trình độ kỹ thuật của các kỹ sư, các kiến trúc sư và của cán bộ quản lý thông qua các chương trình đạo tạo và đào tạo lại ở cả trong nước và quốc tế. Qua đó gián tiếp nâng cao chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên của công ty nói riêng và của cả nước nói chung.
Tạo ra lợi nhuận cao, từ đó đảm bảo khả năng tái đầu tư và nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường xây dựng.
III. Thực trạng công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị xây dựng.
1. Hệ thống tổ chức công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty.
Trên cơ sở định hướng chiến lược, nhiệm vụ kế hoạch giao hàng năm, từ dự án của công ty, từ n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status