Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam



Nhà nước là lực lượng trực tiếp chịu sự lãnh đạo của đảng,là lực lượng tổ chức thực hiện các chủ trương nghị quyết. . . của Đảng. Mặt khác Nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng trong nền KTTT đinh hướng XHCN, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững theo đúng định hướng XHCN
Muốn làm tốt được những nhiệm vụ này chúng ta cần có một bộ máy Nhà nước gọn nhẹ, năng động, sáng tạo hiệu quả mang bản chất của giai cấp công nhân. Trước thựcc trạng về bộ máy Nhà nước hiện nay chúng ta cần có những giải pháp đúng đắn để đổi mới và xây dựng bộ máy Nhà nước đáp ứng yêu cầu đặt ra của quá trìng đổi mới.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tế nhanh và bền vững. Thành phần KTNN hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN. Đại hội Đảng thứ VIII đã chỉ rõ: vai trò chủ đạo của KTNN ở chỗ: “ Làm đòn bẩy tăng nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đường hướng dẫn hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ điều tiết quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới…” KTNN và kinh tế hợp tác dần trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, KTNN vẫn chưa phát huy đầy đủ tính ưu việt, sự chủ đạo của nó đối với nền kinh tế quốc dân khi tác động đến các thành phần kinh tế khác. KTNN vừa phải phát huy tính hơn hẳn của mình trong sự định hướng, điều tiết các thành phần kinh tế khác vừa khơi dậy tiềm năng của từng thành phần kinh tế. Hiện nay, KTNN chưa thực sự làm đầu tầu để kéo các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, mặc dầu đã được xắp sếp và tổ chức lại nhưng hiệu quả kinh tế của khu vực này vẫn chưa tương xứng với vai trò và tiềm lực hiện có của nó. Các doanh nghiệp Nhà nước phần lớn là quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu không đủ sức cạnh tranh, hiệu quả sản xuất không tương xứng với vốn đầu tư: 85% tài sản cố định trong công nghiệp, 100% mỏ khoáng sản, 83% cây công nghiệp dài ngày, 90% lực lượng lao động được đào
tạo, và có được những địa điểm kinh doanh thuận lợi nhất, trong khi đó mới
chỉ đóng góp vào GDP 47% (1994), vẫn còn tồn tại những DNNN phải bị lỗ do làm ăn không có hiệu quả. Hiện tượng lãng phí, thất thoát tài sản của Nhà nước vẫn còn tồn tại.
Vì lẽ đó,cần đổi mới KTNN làm cho nó thực sự đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân nhằm bảo đảm thực hiện định hướng XHCN. Để khu vực KTNN giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân, trong hơn 10 năm đổi mới, Nhà nước đã thực hiện việc sắp xếp lại các DNNN để tăng cường sức mạnh nội lực cho nó. Hiện nay, DNNN vẫn tiếp tục sắp xếp lại theo định hướng khắc phục những yếu kém của những doanh nghiệp này và khơi dậy những yếu tố tích cực, sức mạnh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp làm ăn tốt để phát huy ảnh hưởng của KTNN đối với nền kinh tế quốc dân. Cùng với việc đổi mới các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, việc cải tạo và đổi mới KTNN phải hết sức coi trọng đầu tư và thường xuyên tổng kết để rút ra bài học kinh nghiệm, bổ sung những tri thức “ cập nhập” nhằm thực hiện cho kì được vai trò chủ đạo và mục tiêu định hướng XHCN của thành phần kinh tế này.
2. 2. 2) Thành phần kinh tế hợp tác.
Kinh tế hợp tác là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể. Nó bao gồm những đơn vị kinh tế do những người lao động góp vốn cùng sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, quản lý dân chủ và cùng có lợi.
Kinh tế hợp tác được phát triển dưới nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao, từ tổ nhóm hợp tác xã (HTX) đến HTX là hình thức chủ yếu của kinh tế hợp tác. Kinh tế hợp tác tồn tại trong: Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ…
Hiện nay, một thực tế đặt ra là nếu không phát triển và củng cố HTX để nó cùng với KTNN tạo thành nền tảng của xã hội thì mục tiêu phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN là rất khó khăn.
Phong trào hợp tác hoá ở nước ta xuất hiện từ cuối những năm 50. Nó đã đóng góp rất quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Những HTX với mô hình cũ khi chuyển qua KTTT đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Để đổi mới kinh tế HTX nông nghiệp theo định hướng XHCN, Nhà nước ta đã có chủ trương đổi mới theo tinh thần chỉ thị 100 của ban bí thư và nghị quyết 10 của bộ chính trị tiến hành từ khoán khâu đến khoán hộ. Thay đổi đó đã có tác dụng to lớn đối với sự phát triển nông nghiệp, trong khi đó lại có tình trạng kinh tế tập thể dần yếu đi, thậm chí không còn tác động nữa.
Đại hội đại biểu lần VIII đã đề ra nhiệm vụ phát triển kinh tế hợp tác mà nòng cốt là HTX với hình thức liên kết tự nguyện của người lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh của tập thể để giải quyết những vấn đề của sản xuất kinh doanh. Như vậy kinh tế hợp tác xã phải phát triển với nhiều hình thức đa dạng, từ thấp đến cao, tuân thủ nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng cùng có lợi, quản lý dân chủ. Cái mới hơn trước đây của mô hình kinh tế hợp tác xã nông nghiệp là: “ HTX được tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần, mỗi xã viên có quyền như nhau đối với công việc chung”.
Như vậy vị trí và vai trò của kinh tế hợp tác mà nòng cốt là HTX đã được khẳng định và ngày càng phát huy tác dụng định hướng XHCN sự phát triển kinh tế nhất là kinh tế HTX Nông nghiệp.
2. 2. 3) Kinh tế tư bản tư nhân (KTTBTN).
Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất và sử dụng lao động làm thuê.
Thành phần kinh tế này tồn tại dưới các hình thức sau:
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Công ty TNHH
- Công ty cổ phần trong đó không có vốn của Nhà nước. . .
KTTBTN là thành phần kinh tế thay mặt cho trình độ phát triển cao về kinh tế với trình độ kỹ thuật, công nghệ, quản lý tiến bộ hơn so với nhiều thành phần kinh tế khác.
Trong thời kỳ quá độ KTTBTN vẫn là hình thức kinh tế có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm… Vì vậy cần khuyến khích KTTB tư nhân phát triển trong những ngành nghề mà luật pháp không cấm. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ huy động hết các tiềm năng và các nguồn lực của thành phần kinh tế này cho công cuộc xây dựng đất nước theo con đường XHCN. Từ năm 1991 sau khi có luật doanh nghiệp tư nhân ra đời KTTBTN phát triển mạnh đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta tư nhân chưa sẵn sàng đầu tư vào sản xuất vì họ thiếu lòng tin và kiến thức kinh doanh. Cho nên,một mặt cần tạo điều kiện để họ tiếp cận với hoạt động kinh doanh,sẵn sàng đón nhận cái may và chấp nhận cái rủi trong kinh doanh. Cần khẳng định nhất quán chủ trương phát triển KTTBTN, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, khuyến khích TBTN(tư bản tư nhân) đầu tư vào sản xuất,bảo vệ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp,tạo điều kiện và niềm tin để các nhà tư bản đàu tư vào phát triển sản xuất.
2. 2. 4) Thành phần kinh tế tư bản nhà nước (KTTBNN).
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp giữa Nhà nước và TBTN trong và ngoài nước,nhằm sử dụng phát huy thế mạnh của mỗi bên tham gia,đặt dưới sự kiểm soát và giúp đỡ của Nhà nước .
KTTBNN có vai trò quan trọng trong việc huy động, sử dụng nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các nhà tư bản. Lê _nin chỉ rõ:”trong một nước tiểu nông …phải xuyên qua CNTBNN,tiến lên CNXH. ”
Tong thời kỳ quá độ lên CNXH từ một nước nông nghiệp l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status