Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 3
1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty: 3
2. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của công ty. 7
2.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 7
2.2 Đặc điểm sản phẩm và thị trường của công ty: 8
2.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
2.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị. 12
2.5 Đặc điểm về lao động: 16
2.6. Đặc điểm về tài chính 18
3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 19
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 22
I.Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý . 22
1.Quản lý. 22
1.1-Khái niệm: 22
1.2- Chức năng của quản lý 22
-Chức năng lập kế hoạch 22
-Chức năng xây dựng tổ chức 22
-Chức năng mệnh lệnh 23
-Chức năng điều chỉnh 23
-Chức năng phối hợp 23
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 23
2.1 Cơ cấu tổ chức 23
2.2- Cơ cấu bộ máy tổ chức 24
3.Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24
3.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 24
3.2. Nhóm những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 24
II .Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay 25
1- Nguyên tắc xây dựng mô hình 25
1.1 Nguyên tắc hiệu quả 25
1.2 Nguyên tắc quản lý hệ thống 25
2.Các yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý: 25
2.1.Tính tối ưu 25
2.2.Tính linh hoạt: 26
2.3.Tính tin cậy: 26
2.4. Tính kinh tế : 26
2.5. Tính bí mật: 26
3. Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy : 26
3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến : 26
3.2 Mô hình cơ cấu tổ chức chức năng 27
3.3- Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng 28
4.Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý: 29
4.1.Chiến lược kinh doanh: 29
4.2.Quy mô doanh nghiệp : 29
4.3.Công nghệ : 29
4.4.Con người : 29
4.5.Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 29
4.6.Quan hệ bên trong tổ chức : 30
5.Xu hướng tổ chức bộ máy : 30
III. Lao động quản lý: 30
1.- Khái niệm, phân loại lao động quản lý : 30
1.1.Khái niệm : 30
1.2. Phân loại lao động quản lý : 30
2. Nội dung hoạt động của lao động quản lý và đặc điểm của nó ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao động khoa học : 30
3.Đặc điểm lao động quản lý : 31
IV.Sự cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản lý : 31
1.Tính tất yếu của việc hoàn thiện bộ máy quản lý: 31
2. Hoàn thiện bộ máy quản lý là vấn đề tất yếu trong tiến trình sắp xếp đổi mới lại doanh nghiệp: 31
3. Hoàn thiện bộ máy quản lý có liên quan chặt chẽ đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 32
V- Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 32
1. Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 32
2.Hoàn thiện chức năng quản lý : 32
3. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động quản lý : 32
4.Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý : 33
4.1.Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động : 33
4.2. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc: 33
4.3 .Điều kiện làm việc của lao động quản lý: 33
VI.Quản trị chất lượng và một số vấn đề về quản trị chất lượng: 33
1. Khái niệm và vai trò của quản lý chất lượng: 33
1.1 Khái niệm: 33
1.2 Vai trò của quản lý chất lượng: 34
2. Những nguyên tác của quản lý chất lượng: 34
2.1 Phải được định hướng bởi khách hàng: 34
2.2 Coi trọng con người trong quản lý chất lượng: 35
2.3 Phải thực hiện toàn diện và đồng bộ: 35
2.4 Phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng: 35
2.5 Quản lý chất lượng theo quá trình : 35
2.6 Nguyên tắc kiểm tra: 36
3. Các phương pháp quản lý chất lượng: 36
3.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng: 36
3.2 Kiểm soát chất lượng và kiểm soát chất lượng toàn diện: 36
3.3 Đảm bảo chất lượng: 37
3.4 Quản lý chất lượng toàn diện: 37
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CPC3 38
THĂNG LONG 38
I.Thực trạng về bộ máy quản lý của công ty: 38
1.Đặc điểm: 38
2. Vai trß nhiÖm vô cña c¸c phßng ban chøc n¨ng: 41
II.Ưu điểm và nhược điểm của bộ máy quản lý hiện tại ở công ty: 45
1.Ưu điểm: 45
2. Nhược đỉêm: 46
III.Mục tiêu, quan điểm của hoàn thiện để tổ chức bộ máy: 46
1.Mục tiêu cơ bản của hoạn thiện bộ máy quản lý của công ty: 46
2.Yêu cầu hoàn thiện bộ máy quản lý: 47
3. Một số điểm cần lưu ý khi hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty: 48
4.Cơ sở để hoàn thiện bộ máy quản lý: 48
IV.Những phương pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty CPC3Thăng Long: 48
1.Hoàn thiện cơ chế quản lý: 48
2. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý : 49
3.Thành lập phòng quản lý chất lượng: 49
4.Bố trí sắp xếp lại lao động: 50
5-Đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ: 50
5.1.Lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ : 50
5.2-Tranh thủ mọi hình thức đào tạo : 50
6. Hoàn thiện tổ chức lao động trong bộ máy quản lý: 51
6.1.Tổ chức phục vụ nơi làm việc: 51
6.2 .Thời gian làm việc nghỉ ngơi: 51
7. Nâng cao hiệu quả đào tạo và bồi dưỡng các cán bộ quản lý: 51
8.Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất : 52
KẾT LUẬN 53
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

do tổng tài sản có của công ty giảm xuống nhưng không đáng kể cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường khiến cho lợi nhận của công ty đã giảm xuống thậm chí giảm rất mạnh từ năm 2003, giảm khoảng 200%( từ 900 NĐ xuống 440.640 NĐ).
3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
+Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình xây dựng.
+Khảo sát xây dựng:
- Khảo sát địa hình địa chất công trình, địa chất thủy văn.
-Xác định các thông số về thuỷ văn, khí tượng phục vụ thiết kế công trình.
-Khảo sát môi sinh môi trường.
+Thí nghiệm để cung cấp hay kiểm tra các thông số kĩ thuật phục vụ cho thiết kế và kiểm định đánh giá chất lượng công trình.
- Các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá, nền móng công trình.
- Các chỉ tiêu lý, hoá, sinh hoá, của nước và môi trường.
- Các chỉ tiêu sức bền, độ ổn định, các cốt liệu cấu thành bê tông, cấu kiện bê tông cốt thép kết cấu kim loại các vật liệu chống cháy và các vật liệu khác.
+Thiết kế:
-Thiết kế quy hoạch thu công nghiệp, quy hoạch chi tiết khu chức năng của đô thị điểm dân cư tập trung và bố trí hệ thống kết cấu hạ tầng cho các quy hoạch trên.
- Lập tổng dự toán công trình xây dựng
+Thẩm định thiết kế kỹ thuật: Thiết kế kỹ thuật thi công các công trình xây dựng trong nó. Tư vấn giám sát thi công các công trình xây dựng.
+Thẩm định dự án thiết kế các công trình và dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
+Kiểm định chất lượng công trình xây dựng.
- Kiểm định chất lượng nền móng công trình.
- Kiểm định chất lượng của bán thành phẩm bằng bê tông, cốt thép, kết cấu kim loại, vật liệu khác trong xây dựng.
+ Xác định đánh giá sự cố công trình và các yếu tố khác liên quan, đề ra các phương án gia cố, sửa chữa, cải tạo hay phá dỡ.
-Thiết kế cải tạo, gia công nâng cấp và thử tài công trình.
-Biên dịch và biên soạn các công nghệ thi công.
+Thực hiện xây dựng các công trình: Giao thông,dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi thuộc diện không do công ty thiết kế, xây dựng các công trình thực nghiệm.
S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty :
Phßng vËt t­ thiÕt bÞ
Gi¸m ®èc c«ng ty kü s­ giao th«ng
Phã G§ phô tr¸ch kü thuËt kü s­ giao th«ng
Phã G§ phô tr¸ch vËt t­ thiÕt bÞ kü s­ giao th«ng
Phßng KH kü thuËt
Phßng TC – KÕ to¸n
Phßng tæ chøc - HC
Phßng KT kÕ ho¹ch
C¸c ®¬n vÞ thi c«ng
7 ®¬n vÞ x©y l¾p
1 §éi ®iÖn m¸y thi c«ng
1 X­ëng c¬ khÝ
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ
I.Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý .
1.Quản lý.
1.1-Khái niệm:
- Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm duy trì hoạt động, sử dụng một cách tốt nhất tiềm năng sẵn có, các cơ hội để đưa hệ thống đi đến mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường.
- Quản lý doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế và quy luật của tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức kỹ thuật để tác động lên tập thể lao động.
1.2- Chức năng của quản lý
-Chức năng lập kế hoạch
Nó bao gồm việc lựa chọn một đường lối hành động mà một công ty hay một cơ sở nào đó mà mọi bộ phận sẽ tuân theo. Các nhà quản lý phải xác định được các công việc phải làm nó được làm như thế nào, vào khi nào và ai sẽ là người thực hiện công việc đó để đạt tới mục tiêu của tổ chức. Mặc dù việc đoán chính xác về các tình huống xảy ra trong tương lai và các trở ngại sẽ gặp trong quá trình thực hiện kế hoạch rất khó khăn song nếu không có kế hoạch thì hoạt động của con người sẽ đi đến chỗ vô mục đích và phó thác cho sự may rủi. Sự nỗ lực của cả nhóm sẽ có hiệu quả khi mọi người biết được họ phải hoàn thành công việc gì
-Chức năng xây dựng tổ chức
Đây là một phần của công việc quản lý, bao gồm việc xây dựng một cơ cấu định trước về các vai trò cho con người đảm đương trong một tổ chức sau đó họ tiến hành phân công công việc phù hợp cho từng người và hy vọng rằng họ sẽ thực hiện chúng tốt nhất.
Để thiết kế được cơ cấu tổ chức thực hiện có hiệu quả thì người quản lý phải xác định được cụ thể từng loại hình công việc, nghề nghiệp cần làm và tìm ra những người thực hiện chúng.
-Chức năng mệnh lệnh
Nhà quản lý phải làm cho cấp dưới hiểu và tán đồng với ý đồ hoạt động, thúc đẩy họ hoạt động một cách nhiệt tình và tự chủ.
Căn cứ vào những kế hoạch mục tiêu của những công việc cụ thể của từng người để đưa ra những chỉ thị và mệnh lệnh giúp họ thực hịên tốt chức danh công việc của mình cũng như công việc của tổ chức.
-Chức năng điều chỉnh
Nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng kèm theo nó là sự biến động của tình hình kinh tế xã hội làm cho những điều kiện thuộc về môi trường kinh doanh thay đổi. Để thích nghi được với môi trường và đem lại hiệu quả trong kinh doanh buộc nhà quản lý phải có những sự thay đổi mang tính chiến lược để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra.
Các nhà quản lý phải tổ chức những buổi nói chuyện để trao đổi ý kiến, thương luợng với những người có liên quan ... phối hợp để đưa ra những giải pháp cụ thể trong những tình huống cụ thể.
-Chức năng phối hợp
Việc phối hợp trở thành nhiệm vụ trung tâm của nhà quản lý nhằm để điều hòa những sự khác biệt về quan điểm, về thời hạn, về sự cố gắng hay lợi ích và làm hài hòa các mục tiêu cá nhân để đóng góp vào các mục tiêu của tổ chức.
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
2.1 Cơ cấu tổ chức
- Khái niệm : Là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp đặt theo trật tự nào đó của các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng.
- Mục đích : Nhằm lập ra một hệ thống chính thức gồm các vai trò nhiệm vụ mà con người có thể thực hiện sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
2.2- Cơ cấu bộ máy tổ chức
Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản lý là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, nó tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. Cơ cấu tổ chức một mặt phải phản ánh cơ cấu sản xuất mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất.
3.Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
3.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
-Tình trạng và trình độ phát tiển của công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp.
-Tính chất và đặc điểm sản xuất, chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất.
- Nguyên liệu sản xuất tiêu hao để sản xuất sản phẩm ...
Đây là những yếu tố có ảnh hưởng đến chức năng quản lý mà thông qua chúng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
3.2. Nhóm những nhân tố
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status