Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long



Phần mở đầu 1
Chương 1: Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp 3
1.1 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp 3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 3
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh xây dựng ảnh hưởng tới hạch toán nguyên vật liệu tại các đơn vị sản xuất kinh doanh xây dựng 3
1.1.3 Vị trí nguyên vật liệu trong quá trình xây lắp 4
1.1.4 Vai trò của kế toán đối với quản lý và sử dụng nguyên vật liệu 5
1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 5
1.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 7
1.3.1 Phân loại 7
1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu 8
1.4 Nội dung tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu 12
1.4.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 12
1.4.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng 12
1.4.1.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 13
1.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 18
1.4.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng 18
1.4.2.2 Hệ thống sổ tổng hợp nguyên vật liệu 20
1.4.2.3 Trình tự kế toán 20
1.5 Kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy vi tính 22
1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán 22
1.5.2 Nguyên tắc và các bước tiến hành kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng kế toán máy 23
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 25
2.1 Khái quát chung về công ty 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 25
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 27
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty 27
2.1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty 29
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 30
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 32
2.2.1 Giới thiệu chung về phần mềm kế toán mà công ty đang áp dụng 36
2.2.2 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty 38
2.2.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 39
2.2.3.1 Phân loại vật liệu 39
2.2.3.2 Đánh giá vật liệu 40
2.2.4 Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 41
2.2.5 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 42
2.2.5.1 Thủ tục xin mua và nhập kho vật liệu 43
2.2.5.2 Thủ tục xuất kho vật liệu 44
2.2.5.3 Tổ chức danh mục vật tư ở công ty 46
2.2.5.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 47
2.2.5.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 49
Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 63
3.1 Nhận xét chung về tình hình tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 63
3.1.1 Ưu điểm 63
3.1.2 Những mặt còn tồn tại 65
3.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện 66
3.3 Nội dung hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phầnxây dựng số 2 Thăng Long 68
3.3.1 Lập bảng phân bổ vật liệu 68
3.3.2 Phương pháp quản lý nguyên vật liệu 69
3.3.3 Tiến hành kiểm nghiệm vật tư 70
3.3.4 Tiến hành phân tích tình hình cung cấp các loại nguyên vật liệu 71
3.3.5 Tiến hành phân tích khoản chi vật liệu trong giá thành 71
Kết luận 74
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụng ty kinh doanh cỏc ngành nghề chủ yếu sau:
- Xõy dựng cụng trỡnh giao thụng trong và ngoài nước (bao gồm: Cầu, đường, sõn bay, bến cảng, san lấp mặt bằng...)
- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp, dõn dụng và cụng trỡnh điện đến 35 KV.
- Nạo vột, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp cụng trỡnh.
- Đầu tư xõy dựng cơ bản cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng, cụm dõn cư, khu đụ thị, giao thụng vận tải.
- Khai thỏc khoỏng sản và kinh doanh vật liệu xõy dựng, cấu kiện thộp, cấu kiện bờ tụng đỳc sẵn, bờ tụng nhựa.
- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị.
- Sửa chữa xe mỏy thiết bị thi cụng, gia cụng cơ khớ.
- Tư vấn thiết kế, thớ nghiệm vật liệu, tư vấn giỏm sỏt cụng trỡnh khụng do cụng ty thi cụng.
- Kinh doanh thương mại, dịch vụ du lịch, khỏch sạn.
2.1.2.2 Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ của cụng ty.
Chớnh những đặc điểm riờng cú của ngành như trờn mà quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của cụng ty cũng tuõn thủ theo quy trỡnh sản xuất xõy lắp, ta cú thể khỏi quỏt quy trỡnh đú như sau:
Sơ đồ 6: Quy trỡnh cụng nghệ của cụng ty
Mua vật tư, tổ chức nhõn cụng
Nhận thầu
Tổ chức thi cụng
Nghiệm thu
bàn giao
cụng trỡnh
Lập kế hoạch thi cụng
Để thi cụng cụng trỡnh, cụng ty cú thể khoỏn gọn cho cỏc đội sản xuất tuỳ từng trường hợp từng cụng trỡnh. Trờn cơ sở ký kết hợp đồng với cụng ty, phũng kỹ thuật tớnh toỏn, lờn kế hoạch cụ thể của nội bộ cụng ty về hạn mức vật tư để giao khoỏn cụ thể cho từng đội và thống nhất với cỏc đội về cỏc điều khoản cho việc thi cụng cỏc cụng trỡnh thụng qua bản giao khoỏn. Quyết định giao nhiệm vụ do phũng kế hoạch điều độ soạn cụ thể cho từng đội, từng cụng trỡnh. Ở cỏc đội tiến hành phõn cụng nhiệm vụ và khoỏn cụng việc cụ thể cho từng tổ thi cụng.
Ở khõu thi cụng lại bao gồm nhiều giai đoạn khỏc nhau:
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị thi cụng. Đõy là giai đoạn cỏc đội tiến hành nhận, giải phúng mặt bằng, xõy cỏc lỏn trại, đường cụng vụ và chuẩn bị mọi phương tiện khỏc cho quỏ trỡnh thi cụng.
- Giai đoạn 2: Thi cụng phần hạ bộ. Giai đoạn này cú nhiệm vụ tạo mặt bằng cho cụng trỡnh và thi cụng phần múng của cụng trỡnh theo đỳng thiết kế bao gồm cỏc cụng việc như đỳc, đúng cọc, làm múng, đổ bờ tụng trụ thõn.
- Giai đoạn 3: Thi cụng phần thượng bộ. Nhiệm vụ của giai đoạn này là đỳc dầm, lao dầm.
- Giai đoạn 4: Đõy là giai đoạn hoàn thiện, bao gồm cỏc cụng việc như làm mặt cầu, lan can cầu, lắp đốn chiếu sỏng, dọn sạch lũng sụng, làm đường lờn cầu, thử trọng tải cầu... và hoàn thiện bàn giao.
Cuối thỏng hay khi hoàn thành hợp đồng giao khoỏn, đội tiến hành nghiệm thu, đỏnh giỏ cụng việc về số lượng, chất lượng cụng việc đó hoàn thành của cỏc tổ làm cơ sở thanh toỏn tiền lương cho từng tổ sản xuất theo đơn giỏ trong hợp đồng giao khoỏn quy định.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý.
Để tăng cường bộ mỏy quản lý cú hiệu lực, đảm bảo quản lý chặt chẽ tất cả cỏc khõu kinh doanh nhằm nõng cao chất lượng cụng trỡnh và giảm những chi phớ khụng cần thiết, cụng ty đó tổ chức bộ mỏy quản lý của mỡnh theo cơ chế chế độ thủ trưởng, cú sự hoạt động của tổ chức Đảng, cụng đoàn, thanh niờn. Việc quản lý của cụng ty được hội đồng quản trị trực tiếp điều hành, bao gồm cỏc phũng ban chức năng và cỏc đội, đơn vị sản xuất; mỗi phũng ban đều cú chức năng nhiệm vụ riờng của mỡnh trong mối quan hệ thống nhất.
* Hội đồng quản trị bao gồm:
- Chủ tịch hội đồng quản trị (kiờm giỏm đốc điều hành): Là người giữ vai trũ chủ đạo chung theo chế độ và luật định, người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của cụng ty và chịu trỏch nhiệm trước hội đồng quản trị của cụng ty về việc thực hiện cỏc quyền hạn và nhiệm vụ được giao.
- Ban kiểm soỏt: Chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt hoạt động chung của cụng ty.
- Cỏc thành viờn: Là những người tham gia vào quỏ trỡnh tổ chức quản lý cụng ty, quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi người phụ thuộc vào số cổ phần mà họ nắm giữ.
* Ban giỏm đốc gồm: Giỏm đốc, cỏc phú giỏm đốc, và cỏc phũng ban chức năng.
- Cỏc phú giỏm đốc: Cụng ty cú 5 phú giỏm đốc, làm tham mưu cho giỏm đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi người chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc điều hành trực tiếp theo khu vực địa lý.
- Cỏc phũng chức năng được tổ chức theo yờu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh, bao gồm 7 phũng ban chức năng:
1. Phũng kinh tế hợp đồng: Chịu trỏch nhiệm ký và thanh lý cỏc hợp đồng kinh tế, lập và duyệt cỏc định mức đơn giỏ tiền lương, lập hồ sơ thanh toỏn với chủ đầu tư theo giỏ trị khối lượng hoàn thành, lập bản giao khoỏn cho cỏc đội.
2. Phũng kế hoạch thị trường: Tổng hợp kế hoạch cỏc bộ phận và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho cỏc đơn vị, đụn đốc theo dừi và tổng hợp bỏo cỏo kết quả thực hiện.
3. Phũng kỹ thuật: Nghiờn cứu ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, nhằm nõng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; tớnh toỏn khối lượng, lập hồ sơ đấu thầu, xỏc định khối lượng thực tế phải làm tại hiện trường để giỳp phũng kế hoạch điều đội giao việc; lập hạn mức vật tư, theo dừi, kiểm tra về hạn mức kỹ thuật, chất lượng cỏc cụng trỡnh, cỏc dự ỏn của cụng ty đó và đang thực hịờn.
4. Phũng tuyển chọn cỏn bộ - lao động tiền lương (TCLĐ - CBTL): Tổ chức tuyển chọn lao động, phõn cụng lao động, sắp xếp điều phối lao động cho cỏc đội sản xuất, hỡnh thành cỏc chứng từ về lao động, tiền lương cho cac bộ phận của cụng ty.
5. Phũng mỏy - vật tư: Cung cấp đầy đủ, kịp thời, đỳng chủng loại, chất lượng vật tư cho cỏc cụng trỡnh theo kế hoạch. quản lý, tham mưu sử dụng toàn bộ mỏy múc, thiết bị phương tiện vận tải cho toàn cụng ty.
6. Phũng tài chớnh - kế toỏn: Thực hiện ghi chộp, xử lý, cung cấp số liệu về tỡnh hỡnh tài chớnh; huy động, phõn phối, giỏm sỏt cỏc nguồn vốn, bảo toàn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, tổ chức trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn.
7. Văn phũng: Chịu trỏch nhiệm về cụng tỏc hành chớnh của cụng ty.
Về cơ cấu của một đội sản xuất trong cụng ty gồm: Đội trưởng, đội phú kỹ thuật, từ 1 đến 3 kỹ thuật viờn là kỹ sư chuyờn ngành; từ 1 đến 2 nhõn viờn thống kờ kế toỏn, 1 nhõn viờn tiếp liệu, 1 thủ kho... được bố trớ tuỳ theo tớnh chất, quy mụ sản xuất của đội, cú thể bố trớ kiờm nghiệm để giảm bớt định biờn và tăng thờm thu nhập.
Trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc phũng ban của cụng ty đó thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc chức năng nhiệm vụ được giao, thường xuyờn cú sự phối hợp giữa cỏc phũng ban đơn vị liờn quan để thực hiện cú hiệu quả chức năng nhiệm vụ của mỡnh.
Cơ cấu bộ mỏy quản lý của cụng ty cú thể minh hoạ theo sơ đồ 07
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn.
Hiện nay, cụng ty tổ chức bộ mỏy kế toỏn theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ, hạch t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status