Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU.
I-PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ MỘT TÂT YẾU KHÁCH QUAN. 1
1-Quan niệm về KTTT . 1
2-Kinh tế thị trưũng khụng những tồn tại khỏch quan mà cũn cần thiết cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội 2
II- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HễỊ CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM . 4
III-THỰC TRẠNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 8
1 - Thực trạng nền kinh tế định hướng XHCN 8
2- Mục tiêu phấn đấu . 9
3-Giải pháp thực hiện mục tiêu. 9
KẾTLUẬN 11
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lời mở đầu
Sau những năm dài chiến tranh Việt Nam đi lên CNXH với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề. Thêm vào đó là những sai lầm chủ quan duy ý chí trong quản lý và lãnh đạo ở thời kỳ bao cấp càng làm cho nền kinh tế nước ta tụt hậu so với thế giới. Từ Đại hội VI Đảng ta quyết định xây dựng nền KTTT theo định hướng XHCNANA. Trải qua 20 năm đổi mới cho đến nay nền KTTT ở nước ta đã thu được những thành tựu có tính quyết định.
Tuy nhiên cụm từ "định hướng XHCN" còn nhiều băn khoăn và bàn cãi bởi lẽ có lập luận cho rằng đã là KTTT thì đương nhiên có vận động theo hương TBCN, nước ta đang cần phát triển, cần vận dụng cơ chế thị trường để thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế thì việc gì phải nêu định hướng XHCN. Vì vậy tìm hiểu "KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa" về thực tiễn và lý luận là cần thiết. Do đó em chọn đề tài: "Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam".
B. Nội dung
I/ Phát triển kinh tế thị trường là tất yếu khách quan
1- Quan niệm về Kinh Tế Thị Trường
Trước hết Kinh Tế Thị Trường là gì ?
Quá trình hình thành và phát triển của xã hội gắn liền với quá trình lao động. Lịch sử loài người đã chứng kiến các kiểu tổ chức kinh tế xã hội từ giản đơn đến phát triển cao đó là kinh tế Tự nhiên tự cấp tự túc, kinh tế hàng hoá (trong đó kinh tế hàng hoá đi từ kinh tế hàng hoá giản đơn của nông dân thợ thủ công rồi phát triển lên thành kinh tế hàng hoá tư bản) và kinh tế thị trường. KTTT đã được hình thành và phát triển dưới CNTB khi mà hệ thống thị trường được phát triển một cách đồng bộ.
Vấn đề đặt ra KTTT là hình thức phát triển cao của KTHH trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường hay KTTT là hình thức phát triển cao của KTHH trong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá. KTHH và KTTT không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển, về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và bản chất.
Như vậy chúng ta có thể kết luận KTTT là KTHH vận hành theo cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, các mối quan hệ, các qui luật. Trong đó các nhân tố các mối quan hệ, các quy luật chi phối sự vận động của KTHH. Theo Các Mác: "sản xuất và lưu thông hàng hoá là hiện tượng vốn có của những hình thái kinh tế xã hội. Những điều kiện ra đời và tồn tại của KTHH cũng như trình độ phát triển của nó do sự phát triển của LLSX tạo ra".
Xem xét quá trình lịch sử của KTTT, ta thấy những đặc trưng chung như:
+ Các chủ thể kinh tế có tính chủ thể cao, tính tự chủ cao.
+ Giá cả hình thành do thị trường là chủ yếu
+ KTTT chịu sự chi phối của những quy luật vốn có của nó
+ KTTT là kinh tế "mở"
Trong KTTT hiện đại còn có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Vậy KTTT định hướng XHCN thực chất là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN
2- Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN
2.1- KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH.
KTTT tồn tại khách quan vì nó vẫn còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại như phân công lao động xã hội không những không mất đi mà trái lại mà còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Tức là sự chuyên môn hoá xã hội ngày càng sâu, về rộng là sự phân công lao động phát triển trong từng cơ sở kinh tế, từng địa phương trong cả nước. Phân công lao động trong nước gắn bó với phân công lao động quốc tế. Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường.
Thứ hai, ngay ở CNXH vẫn còn sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. sự tách biệt này trước hết biểu hiện ở còn nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về TLXS như sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp. Tức là có nhiều chủ thể kinh tế. Ngay cả những đơn vị kinh tế dựa trên cùng một quan hệ sở hữu cũng có sự tách biệt về kinh tế do nền sản xuất xã hội hoá chưa cao chưa thể phân phối trực tiếp sản phẩm cho nhau mà phải sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ. Tiền tệ ra đời làm cho thế giới hàng hoá tách ra làm hai cực Tiền -Hàng. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ được hình thành để tính toán hiệu quả kinh tế và trao đổi sản phẩm cho nhau. Hơn nữa quan hệ hàng hoá tiền tệ còn được sử dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Như vậy, khi KTTT ở nước ta là một tồn tại, tất yếu khách quan thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được.
KTHH hay KTTT có phải là sản phẩm riêng có của CNTB hay không ? trước đây có quan niêm sai lầm cho rằng KTHH là sản phẩm của CNTB nhưng thực sự nó có trước CNTB và tồn tại sau CNTB. Mác đã chỉ ra rằng KTHH tồn tại trong nhiều cách sản xuất khác nhau chỉ khác về hình thức, quy mô và mức độ phát triển KTTT được phát triển dưới CNTB nhưng không phải là sản phẩm riêng có của CNTB nó được coi là thành tựu của nền văn minh nhân loại.
Mấy thập niên trước 1986, nền kinh tế nước ta vận hành theo một cơ chế tập chung quan liêu bao cấp. Đặc trưng của cơ chế này là Nhà nước ra kê hoạch cho các doanh nghiệp với một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, Nhà nước cung cấp vật tư tiền vốn; Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch Nhà nước rồi giao nộp sản phẩm, lãi Nhà nước thu lỗ Nhà nước bù. Điều đó có nghĩa là triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Việc phân phối mang tính chất bình quân và dưới hình thức hiện vật là chủ yêu. Một sự bao cấp tràn lan làm cho nền kinh tế bị hiện vật hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ không được coi trọng, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là một trong những nguyên nhân làm cho CNXH lâm vào khủng hoảng.
Do đó từ Đại hội VI năm 1986, Đảng ta chủ trương xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền KTHH vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước dần từng bước chuyển sang KTTT.
2.2- Tác dụng của nền KTTT
Về sự cần thiết thì chính chủ nghĩa tư bản đã biết sử dụng vai trò to lớn của KTTT cùng với những ưu điểm của nó để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, cố nhiên đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản. Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH còn mang nặng tính tự cấp, tự túc, chúng ta cần biết sử dụng KTTT phát huy vai trò tác dụng to lớn của nó, đó là:
Thứ nhất, phát triển KTTT cùng với đó là phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất (sản xuất tập trung với qui mô nagỳ càng lớn, sự phân công lao động ngày càng chi tiết sự hợp tác ngày càng mở rộng)
Thứ hai, với những khó khăn trước mắt của nước ta, phát triển KTTT là cách tốt nhất để xoá bỏ dấu ấn của KTTN - tự cấp tự túc của nước ta.
Thứ ba, Phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại KTTT đến lượt nó phát triển KTTT sẽ thúc đẩy phân công lao động và chuyên môn hoá vào sản xuất. Vì thế phát huy được tiềm năng, lợi thế trong từng vùng, có tác dụng mở rộng quan ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status