Đề cương ôn tập môn lý thuyết tiền tệ - pdf 19

Download miễn phí Đề cương ôn tập môn lý thuyết tiền tệ



Làm thế nào để huy động vốn
2. Các NH trung gian khác: không phải là NHTM:
2.1. NH phát triển: là NH có chức năng chủ yếu là huy động các nguồn vốn trung và dài hạn dưới hình thức nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn đầu tư trung và dài hạn dưới hình thức tín dụng hay mua cổ phần.
+ Mục đích: NHPT là tài trợ vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng, những ngành sản xuất trọng điểm có ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế của đất nước 2 lĩnh vực đầu tư:
- Vào cơ sở hạ tầng.
- Lĩnh vực kinh tế ưu tiên phát triển của nhà nước.
NH khác cho vay, góp vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
NX: không phải là NH thuần tuý kiếm lời -> vốn không thể mang tính tư nhân ở Việt Nam.
2.2. NH đầu tư: (thực chất là NH đầu tư tài chính): là NH hoạt động vì mục đích lợi nhuận mà hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chứng khoán và các dịch vụ liên quan đến phát hành và bảo lãnh chứng khoán nguồn vốn: nhận tiền gửi, phát hành chứng khoán.
=> Việc sử dụng vốn: chấp nhận hối phiếu.
* Kinh doanh CK cho bản thân
* Môi giới CK
* Tư vấn các hoạt động về tài chính cho các công ty.
+ Tư vấn phát hành chứng khoán mới.
+ Tư vấn sát nhập công ty.
* Quản lý các quỹ đầu tư
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g lên.
- Các chỉ tiêu đánh giá mức LP:
1. Dùng chỉ số giá CPI
CPI: đo lường mức giá bình quân của 1 nhóm hàng hóa và dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình của 1 giai đoạn như 1 tỷ lệ% của mức giá giai đoạn trước được gọi là năm gốc.
- Rổ hàng hóa:
- Mức độ quan trọng của từng nhóm hàng hóa trong rổ hàng hóa.
Công thức tỷ lệ lạm phát:
Mức giá năm hiện tại
-
Mức giá năm gốc
x
100
Mức giá năm gốc
Nhược điểm của CPI
* Không phản ánh được trong cơ cấu tiêu dùng hộ gđ.
* Không phản ánh được về chất lượng của hàng hó, dịch vụ.
2. Dùng chỉ số giảm phát tổng SP quốc nội GDP
Chỉ số giảm phát GDP =
GDP danh nghĩa
x
100%
GDP thực tế
- Các loại LP:
1. Lạm phát vừa phải: nhỏ hơn 1 con số nào đó (ví dụ cộng đồng châu Âu có đk: tỷ lệ lạm phát 2%).
2. Lạm phát phi mã: mức LP với 2,3 con số –> ảnh hưởng lớn tới kt. Nếu LP cao, kéo dài thì nguyên nhân cuối cùng là sự của lượng tiền trong lưu thông.
3. Siêu LP: 4 con số
- Nguyên nhân LP
1. Nguyên nhân cầu kéo: AD = C+ I+ G+ NX (EX - IM)
Bắt nguồn từ tổng cầu AD vượt quá mức cung hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực làm giá.
* Những nguyên nhân làm tổng cầu:
- Chi tiêu hộ gia đình : tiền lương , lãi suất (mức sinh lời của các công cụ tài chính ).
- Chi tiêu của chính phủ .
- Đầu từ cảu các DN (I): do lãi suất , tăng trưởng KT .
- IM < EX.
* Nếu mức sản lượng chưa đạt tới mức tiềm năng thì sự của AD sẽ làm P và Q .
* Nếu Q = Q* (tiềm năng) khi AD –> đẩy Q trong ngắn hạn. Lúc này Q> Q* –> làm thị trường LĐ trở nên căng thẳng –> điều chỉnh các chế độ tiền lương –> đẩy AS sang trái làm cho Q–> Q* nhưng P cao.
2. LP do chi phí đẩy: là áp lực giá xuất pát từ sự của CFSX khi CFSX vượt quá mức của NSLĐ làm mức cung ứng hàng hóa của XH.
* Nguyên nhân CF :
- CF tiền lương vượt quá mức NSLĐ.
- CF NVL
- Thuế
- DN ham lợi nhuận
* Khi CF => AS dịch trái –> Q –> P .
* Vì mức Q nên nếu chỉnh phủ muốn khôi phục lại mức sản lượng = các biện pháp tác động AD–> dịch phải –> Q , P.
* Sự liên tục của AD –> xuất phát từ lý do duy nhất là MS.
- Hậu quả LP
1. LP có thể dự tính được: sẽ không gây hậu quả nghiêm trọng, không có ảnh hưởng lớn tới nền KT. Nếu mà LP mạnh thì sự ảnh hưởng của LP với nền KT sẽ xấu.
2. LP không thể dự tính: SGK 101.
- Các giải pháp kiềm chế LP
+ Tác động tổng cầu: SGK 104.
+ Tác động tổng cung: SGK 105.
< Lãi suất tái CK< Lãi suất tiền NH< LS tiền vay.
- Liên hệ thực trạng LP VN năm 2007 đến này (Mức LP, nguyên nhân, hậu quả, các giải pháp NHNN đã và đang áp dụng để kiềm chế LP)
II – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ LÃI SUẤT
Câu 4: Lãi suất
KN: lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn mà người cho vay đòi hỏi người đi vay.
Về định lượng: là tỷ lệ % của phần tăng thêm so với phần vốn vay ban đầu.
Đặc điểm:
- Có đặc trưng của 1 loại giá cả (là giá cả của việc sử dụng vốn)
- Biến động thường xuyên.
- Các loại LS tín dụng NH: LS tiền gửi, cho vay của NHTM; LS liên NH; LS tiền gửi, tái cấp vốn của NHTW (phân biệt và nêu mối quan hệ giữa các loại LS)
* Lãi suất tín dụng thương mại.
LSTDTM
=
Tổng giá hàng hoá bán chịu
-
Giá hàng hoá tiền ngay
x 100%
Giá hàng hoá bán trả tiền ngay
* Lãi suất tín dụng NH:
(1) Lãi suất tiền gửi:
- Được trả cho khoản tiền gửi của khách hàng.
- Được áp dụng để tính tiền lãi cho người gửi tiền.
- Có nhiều mức lãi suất (phụ thuộc thời hạn, khối lượng...)
(2) Lãi suất tiền vay.
- Người đi vay trả cho người sử dụng vốn vay > lãi suất tiền gửi.
(3) Lãi suất chiết khấu: được áp dụng khi NH cho khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hay các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán.
- Được tính = tỷ lệ % trên mệnh giá.
- Được khấu trừ ngay khi NH phát tiền vay.
(4) Lãi suất chiết khấu: khi NHTW tái cấp vốn cho các NHTM thông qua chiết khấu các giấy tờ có giá của NHTM.
- Lãi suất này do NHTW ổn định và phụ thuộc vào.
+ Mục tiêu, yêu cầu của chính sách tiền tệ.
+ Xu hướng biến động của thị trường tiền tệ bên NH
+ Tình trạng NS nhà nước.
- Là công cụ để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ.
- NHTW thong qua lãi suất này thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng, tránh sự sụp đổ về tài chính.
- Có tác dụng thông báo: thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ.
(5) Lãi suất liên NH: thay đổi theo ngày.
(Các lãi suất (3) - (4) (5) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau?
(6) lãi suất cơ bản. là cơ sở để NH ấn định lãi suất kinh doanh.
- Cách xác định:
* Có thể do NHTW ấn định.
* Dựa vào lãi suất cơ bản của một số NH đứng đầu.
* SP lãi suất liên NH
* Do bản thân các NH tự quyết định.
* Lãi suất tín dụng nhà nước: Sử dụng khi ngân sách nhà nước đi vay, có thể 2 cách:
- Lãi suất do nhà nước ấn định: căn cứ vào lãi
* Lãi suất tiền gửi tiết kiệm các NH
* Lạm phát
* Nhu cầu cấp thiết vay vốn của ngân sách.
- Lãi suất thông qua đấu thầu:
* Lãi suất của tín dụng tiêu dùng: thường > lãi suất tín dụng NH và nhà nước.
- Cơ chế điều hành LS hiện hành của NHNN Việt Nam
Câu 5: Vai trò của LS, liên hệ vai trò của LS ở VN trong thời gian gần đây
- Công cụ kích thích vật chất để thu hút các khoản tiền tiết kiệm.
Thông qua lãi suất, các khoản tiết kiệm được tiết kiệm được kích thích về vật chất và tạo thêm thu nhập -> kích thích tăng tỷ lệ tiết kiệm so với tiêu dùng.
- Đó là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô khi lãi suất tăng -> lãi suất phải trả tăng => nhu cầu vay vốn giảm -> hạn chế đầu tư và tiêu dùng => tổng cầu giảm -> sản lượng giảm -> P giảm; thất nghiệp tăng.
* Lãi suất giảm -> khuyến khích đầu tư, tiêu dùng -> sản lượng tăng -> P tăng -< thất nghiệp giảm.
- Đó là công cụ phân phối và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả.
* Phân phối vốn: lãi suất cao -> khả năng thu hút vốn nhanh: nếu dự án rủi ro cao -> lãi suất p' cao.
* Sử dụng vốn có hiệu quả; đi vay -> P' dùng vốn hiệu quả.
- Là cong cụ đo lường tình trạng sức khoẻ của nền nt; trong giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng -> lãi suất có xu hướng tăng do cung cầu quỹ cho vay tăng, tốc độ cầu > cung.
Nếu nền kinh tế suy thoái thì lãi suất thường có xu hướng giảm
Dựa vào biến động lãi suất => có thể dự báo được:
* Lạm phát dự tính.
* Mức sinh lời dự tính của các khoản đầu tư; cơ cấu đầu tư, kinh doanh tiêu dùng.
- Là công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Công cụ trực tiếp.
* ấn định trực tiếp lãi suất kinh doanh của NH.
* ấn định khuy lãi suất tiền vay và tiền gửi.
* ấn định trần lãi suất cho vay.
* Công cụ trực tiếp:
* Lãi suất tái chiết khấu để tác dụng đến các nước LS khác.
Chính sách lãi suất của NNVN
*Trước 6/1992
- Lãi suất kiểm soát chặt; nhà nước ấn định cả tiền gửi và vay.
- Lãi suất thực âm.
- Lãi suất ngắn hạn > lãi suất cho vay dài hạn
- Lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước <LS cho vay với DN ngoài quốc doanh.
* 1992 - 1995:
- LS thực dương.
- Xoá bỏ cơ chế chênh lệch lãi suất giữa các thành phần kinh tế.
- NH nhà nước sử dụn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status