Hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại nhà máy cơ khí Hồng Nam - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại nhà máy cơ khí Hồng Nam



MỤC LỤC
Tên đề mục. Trang
Phần mở đầu. 1
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
I. Bản chất và nội dung kinh tế của tính giá thành sản phẩm 3. 1.Chi phí sản xuất 2. Giá thành sản phẩm 4
3. Mối quan hệ chi phí sản xuất và tính giá thánhản phẩm 4
II. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành 5
1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 5
2. Phân loại giá thành 10
III. Đối tượng và phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành SP 11
1. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành SP 11
2. Phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành SP 13
IV. Trình tự hạch toán chi tiết và các hình thức tổ chức sổ kế toán CPSX và
tính giá thành sản phẩm 16
V. Đặc điểm hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên 19
1. Nội dung và điều kiện áp dụng. 19
2. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 19
3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 20
4. Hạch toán chi phí sản xuất chung 22
5. Hạch toán chi phí trả trước và chi phí phải trả 23
6. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 24
7. Tổng hợp chi phí, kiểm kê đánh giá SP dở dang 26
VII. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 28
Phần II. Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
tại nhà máy cơ khí Hồng Nam 30
I. Tổng quan về nhà máy cơ khí Hồng Nam 30
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 30
2. Chức năng nhiệm vụ 31
3. Đặc điểm quy trình công nghệ của đơn vị 32
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy cơ khí Hồng Nam 33
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy 35
6.Tình hình hoạt động của nhà máy cơ khí Hồng Nam những năm gần
đây 38
I. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành
SP tại nhà máy cơ khí Hồng Nam 39
A. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
1. Đăc điểm chi phí sản xuất kinh doanh tại nhà máy 39
2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 40
3. Trình tự hạch toán CPSX kinh doanh và tính giá thành sản phẩm 41
4. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 41
5. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 45
6. Chi phí sản xuất chung 60
7. Tập hợp chi phí sản xuất cầu trục 61
B. CÔNG TÁC TÍNH TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CẦU TRỤC 2 DẦM
1. Đối tượng tính giá thành 62
2. Đánh giá sản phảm dở dang 62
3. Phương pháp tính giá thành 63
PHẦN III. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toàn chi phí sản xuất và
tính gía thành sản phẩm tại nhà máy cơ khí Hồng Na m 65
I. Sự cần thiết kế toán chính xác chi phí sản xuất, tính đúng tính đủ giá
thành sản phẩm 65
II. Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành
sản phẩm máy nâng hạ tại nhà máy cơ khí Hồng Nam 65 III. Một số kién nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm máy nâng hạ (cụ thể là cầu trục) tại nhà máy
cơ khí Hồng Nam 69
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sau: Chi phí NVL, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
-Đặc điểm thứ 3 :Để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ,kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất”.
Như vậy trong các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK thì TK154 không phải là TK tập hợp chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm mà chỉ dùng để phản ánh giá tri sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ kết chuyển sang TK631 .Cách hạch toán cụ thể được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
TK 154
TK 152
TK 152
TK 154
TK 631
Kết chuyển CPSX
DD đầu kỳ
Kết chuyển CPSX
DD cuối kỳ
TK 334
TK 338
TK 214
TK 111, 331, 141
Kết chuyển
CPNC,các khoản trích
TK 622
TK 627
TK 621
Tập hơp CP
NL,VL TT
Kết chuyển CPNC
trực tiếp
Kết chuyển CPSXC
Kết chuyển CPNL
VL TT
Ghi giảm CPSX
NVL trực tiếp
Tổng giá thành
sản xuất của sản phẩm,dịch vụ hoàn thành nhập kho hay gửi bán,tiêu thụ trực tiếp
TK 631
Tập hợp chi phí SXC
PHần II
Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cơ khí Hồng Nam
I. Tổng quan về nhà máy cơ khí Hồng Nam
1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Nhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lâp theo quyết định số 2445CL/CB ngày 04/11/1971 của Bộ cơ khí luyện kim nay là Bộ công nghiệp.
Nhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh nghiệp trực thuộc công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp chuyên sản xuất, lắp đặt và sửa chữa các thiết bị nâng vận chuyển (hay còn gọi là máy nâng hạ) phục vụ cho các ngành công nghiệp khác nhau như:
Nhóm máy trục: bao gồm các loại máy vận chuyển không liên tục như cầu trục, cổng trục... các loại máy này được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí luyện kim, hoá chất xây dựng và sử dụng cho cảng để bốc xếp hàng hoá, nguyên vật liệu và sản phẩm.
Nhóm máy vận chuyển liên tục: như băng tải, gầu vít,vít tải, băng chuyền... thường được sử dụng trong ngành khai thác khoáng,vật liệu xây dựng và các máy sản xuất dây chuyền (như dây chuyền lắp ráp ô tô,ti vi...).
Thang máy: gồm các loại thang máy chở người, chở hàng, thang máy tốc độ cao, thang máy vận chuyển hầm mỏ... phục vụ các đối tượng có nhu cầu khác nhau.
Nhà máy cơ khí Hồng Nam là đơn vị đầu tiên của cả nước chuyên sản xuất máy nâng hạ. Trong suốt thời gian hoạt động của mình, nhà máy vẫn luôn là đơn vị dẫn đầu khối các doanh nghiệp sản xuất máy nâng hạ về sản lượng, chủng loại cũng như độ phức tạp của thiết bị.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của cả nước nói chung và ngành công nghiệp nói riêng đã có tốc độ tăng trưởng khá. Đứng trước tình hình phát triển chung của đất nước Nhà máy đã không ngừng nâng cao năng lực chế tạo và lắp đặt thiết bị, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu ngày càng tăng của các ngành kinh tế.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy là sự tập hợp các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ trợ và các bộ phận phục vụ cho tính chất sản xuất với mối quan hệ giữa các bộ phận đó với nhau trong quá trình sản xuất.
2.Chức năng nhiệm vụ của nhà máy cơ khí Hồng Nam
Nhà máy cơ khí Hồng Nam tiền thân là một xưởng sửa chữa toa xe lửa của Bộ Quốc phòng, sản phẩm truyền thống kể từ khi thành lập được Nhà nước giao nhiệm vụ chủ yếu chế tạo các thiết bị thuộc nhóm thiết bị nâng hạ ( cơ giới hoá công việc bốc xếp và vận chuyển hàng hoá phục vụ toàn bộ nền kinh tế quốc dân).
Địa chỉ cơ quan: Lĩnh Nam- Thanh Trì-Hà Nội
Số điện thoại:
3.Đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ của đơn vị:
Đặc điểm của quá trình sản xuất máy nâng hạ chủ yếu là gia công cơ khí và lắp ráp kế cấu. Thiết bị nâng hạ 60%, thiết bị phi tiêu chuẩn và kêt cấu thép là 30% các sản phẩm có tính chất công nghiệp là 10%.Sau đây là sơ đồ công nghệ gia công chế tạo thiết bị nâng và kết cấu thép:
Sơ đồ công nghệ gia công chế tạo thiết bị nâng và kết cấu thép
Kho vật liệu
Kho bán thành phẩm và tiêu chuẩn mua ngoài
Tạo phôi
Gia công cơ khí
Lắp ráp tổng thể- Chạy thử-Hồi thu-Nghiệm thu
Làm sạch-Sơn trang trí-Tháo dỡ-Đóng gói-Bảo quản-Bốc xếp lên phương tiện đi lắp
Kết cấu lắp ráp I
Kết cấu lắp ráp II
Kết cấu lắp ráp III
Kết cấu lắp ráp IV
Lắp ráp và thí nghiệm điện
Kết cấu thép
Toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất có thể được mô tả như sau:
Nguyên vật lệu và bán thành phẩm mua về được phân loại và nhập kho.
Vật liệu thép trước tiên được đưa vào bộ phận tạo phôi,ở đây chúng được pha cát theo thiết kế.
Phân xưởng cơ khí được trang bị mội số máy tiện, phay, bào, doa... để sản xuất các chi tiết có yêu cầu công nghệ không cao , còn các chi tiết đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao thì được đạt hàng gia công tại cơ sở khác.Hoạt động của phân xưởng này chịu sự điều phối của kỹ sư chủ nhiệm công trình.
Phân xưởng lắp ráp được chia làm 5 tổ chuyên môn hoá:
-Tổ 1: Chuyên lắp ráp cổng trục và cầu trục >20 tấn
-Tổ 2: Chuyên lắp ráp cầu trục < 20 tấn
-Tổ 3: Chuyên lắp ráp băng tải và hành phi tiêu chuẩn .
-Tổ 4 và 5: Chuyên sản xuất khung kho nhà xưởng.
Toàn bộ công việc lắp ráp được thược hiện bằng các cầu trục lắp đặt trong nhà xưởng.
Sản phẩm sau khi được lắp ráp được chuyển qua giai đoạn hoàn thiện bằng hệ thống đường goong, tại đây chúng được làm sạch bằng máy phun cát,kiểm tra mối hàn bằng máy siêu âm và sau đó đưa qua khu vực sơn trang trí.
Sau khi hoàn thiện,thiết bị được tháo ra xếp lại để vận chuyển đi lắp đặt cho khách hàng.
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy cơ khí Hồng Nam:
sơ đồ tổ chức quản lý của nhà máy cơ khí HồngNam
Ban giám đốc
Phòng TC-HC quản trị
Phòng kỹ thuật cơ điện KCS
Văn phòng đội trưởng
Phòng tổ chức kế toán
Phòng vật tư
Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng cơ khí
Các tổ đội sản xuất lưu động
1
2
3
4
5
...
Ghi chú
Quan hệ hai chiều trực tiếp
Quan hệ hai chiều gián tiếp
Xuất phát từ nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của Nhà máy, bộ maý quản lý của nhà máy được tổ chức theo mô hình trực tuyến, đứng đầu Nhà máy là Giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trước Nhà nước và Tổng công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện chế độ chính sách với người lao động, giứp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc và Kế toán trưởng.
Phó giám đốc là người cộng tác đắc lực của giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước giám đốc về phần việc được phân công. Còn kế toán trưởng giúp cho giám đốc tổ chức,chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán,thống kê, thông tin kinh tế ở nhà máy theo cơ chế quản lý mới đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính nhà nước tại nhà máy.
Với yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý gọn,phù hợp với tổ chức sản xuất mới,nhà máy có 5 phòng ban:
Phòng tổ chức hành chính quản trị: theo dõi các công văn đến, đi; đón tiếp khách; phụ trách quản lý nhân sự, theo dõi người đế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status