Đề xuất dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả KM1353+500km1373+500 - Quốc lộ 1A - pdf 19

Download miễn phí Đề xuất dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả KM1353+500km1373+500 - Quốc lộ 1A



CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 5
1.1. đặt vấn đề 5
1.2. các Căn cứ pháp lý 6
1.3. triển vọng đầu tư 7
1.4. nội dung nghiên cứu 9
1.5. Vị trí và phạm vi dự án 9
1.6. Những quy hoạch và dự án có liên quan 9
1.6.1. Các quy hoạch và dự án giao thông vận tải 9
1.6.2. Các quy hoạch khác 10
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG KHU VỰC 11
2.1. Đặc điểm tự nhiên 11
2.1.1. Vị trí địa lý 11
2.1.2. Địa hình 11
2.1.3. Tài nguyên khí hậu, nguồn nước 11
2.1.4. Tài nguyên đất 12
2.1.5. Tài nguyên rừng 13
2.1.6. Tài nguyên biển 13
2.1.7. Tài nguyên khoáng sản 13
2.1.8. Tài nguyên con người 14
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 14
2.2.1. Mức tăng trưởng kinh tế 14
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 16
2.2.3. Quy hoạch phát triển KTXH khu vực 17
2.2.4. Quy hoạch mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 17
2.3. Mạng lưới giao thông khu vực 18
2.3.1. Giao thông đường bộ 18
2.3.2. Giao thông đường sắt 19
2.3.3. Giao thông đường thủy 20
2.3.4. Đường hàng không 20
2.3.5. Bưu chính viễn thông 20
2.3.6. Cung cấp điện 21
CHƯƠNG 3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 22
3.1. Dự báo nhu cầu vận tải 22
3.1.1. Nhu cầu vận tải trên đường bộ Bắc - Nam 22
3.1.2. Khảo sát giao thông 22
3.1.3. Dự báo tốc độ tăng trưởng lưu lượng xe trên tuyến: 23
3.2. Hiện trạng khai thác tuyến đường qua đèo và sự cần thiết đầu tư xây dựng hầm 24
3.2.1. Hiện trạng tuyến đường qua Đèo Cả 24
3.2.2. An toàn giao thông trên tuyến QL 1A qua Đèo Cả 25
3.2.3. An ninh quốc phòng 25
3.2.4. Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình 26
CHƯƠNG 4. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN 27
4.1. Khu vực Dự án 27
4.1.1. Phạm vi nghiên cứu Dự án 27
4.1.2. Phạm vi khảo sát của dự án 27
4.1.3. Đặc điểm địa hình và mạng lưới giao thông, lưới điện. khu vực Dự án 27
4.1.4. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn khu vực Dự án 29
4.1.5. Đặc điểm địa chất khu vực Dự án: 29
CHƯƠNG 5. QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 32
5.1. Quy mô cấp công trình 32
5.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật 32
5.2.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình cho Dự án: 32
5.2.2. Phương án chiều rộng hầm, khổ cầu và đường dẫn. 33
5.2.3. Khổ thông xe dưới cầu: 34
CHƯƠNG 6. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN VÀ CÔNG TRÌNH 35
6.1. các phương án vị trí tuyến công trình 35
6.1.1. Các nguyên tắc lựa chọn phương án tuyến: 35
6.1.2. Các phương án vị trí tuyến công trình: 35
6.1.3. Tổng hợp các phương án vị trí tuyến công trình: 42
6.2. Phương án trắc dọc tuyến 42
6.2.1. Nguyên tắc lựa chọn trắc dọc: 42
6.2.2. Tổng hợp các phương án trắc dọc tuyến: 43
6.3. Phân tích ưu nhược điểm các phương án vị trí tuyến công trình. 43
6.3.1. Phương án 1 43
6.3.2. Phương án vị trí 2 43
6.3.3. Phương án vị trí 3: 44
6.3.4. Phương án vị trí 4: 45
6.3.5. Phương án vị trí 5: (Phương án cải tạo cục bộ) 45
6.4. Đánh giá, so sánh các phương án vị trí tuyến công trình. 45
6.4.1. Các tiêu chuẩn đánh giá so sánh các phương án 45
6.4.2. Chỉ tiêu giá xây dựng 46
6.4.3. Chỉ tiêu thời gian xây dựng 48
6.4.4. Chỉ tiêu khả năng có thể xây dựng 49
6.4.5. Chỉ tiêu về công tác duy tu bảo dưỡng. 49
6.4.6. Vấn đề môi trường. 50
6.4.7. Lợi ích người sử dụng tuyến đường. 51
6.4.8. Khả năng mở rộng phần đường xe chạy trong tương lai. 51
6.4.9. Tổng hợp so sánh các phương án. 52
6.5. Các phương án kết cấu công trình trên tuyến. 53
6.5.1. Phương án kết cấu đường dẫn 53
6.5.2. Phương án kết cấu cầu: 54
6.5.3. Phương án kết cấu và trang thiết bị trong hầm 55
6.5.4. Công trình phụ trợ trên tuyến 59
6.6. Phương án tổ chức thi công. 60
6.6.1. Mặt bằng tổ chức xây dựng 60
6.6.2. Tổ chức xây dựng cầu 61
6.6.3. Tổ chức xây dựng hầm 61
6.6.4. Phương pháp tổ chức giao thông và đảm bảo giao thông 62
6.7. Kết luận, kiến nghị: 62
6.7.1. Phương án vị trí 1 (phương án kiến nghị) 63
6.7.2. Kiến nghị : 64
CHƯƠNG 7. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 65
7.1. hình thức đầu tư 65
7.2. Chương trình kinh doanh 66
CHƯƠNG 8. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 67
8.1. Căn cứ lập tổng mức đầu tư 67
8.2. Tổng mức đầu tư: (Xem bảng tính chi tiết) 67
CHƯƠNG 9. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 68
9.1. Hiệu quả kinh tế của Dự án 68
9.1.1. Các giả thiết cơ bản 68
9.1.2. Các chi phí của Dự án: 68
9.1.3. Lợi ích của dự án: 71
9.1.4. Kết quả phân tích kinh tế: 75
9.1.5. Phân tích về độ nhạy: 75
9.2. Hiệu quả tài chính của Dự án 76
9.2.1. Phí thu và chi phí cho hệ thống thu phí. 76
9.2.2. Tiến độ vay vốn và lãi vay 76
9.2.3. Lưu lượng xe tính toán: 77
9.2.4. Kết quả tính toán: 77
9.3. Kết luận: 77
CHƯƠNG 10. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 78
10.1. Phần chung 78
10.1.1. Mục đích: 78
10.1.2. Căn cứ pháp lý về môi trường: 78
10.1.3. Nội dung chính của báo cáo 79
10.1.4. Phạm vi nghiên cứu 79
10.2. Đánh giá tổng quan về hiện trạng môi trường 79
10.2.1. Đặc trưng về địa hình, địa mạo khu vực nghiên cứu 79
10.2.2. Đặc trưng về địa chất khu vựcnghiên cứu 80
10.2.3. Đặc điểm mạng lưới giao thông, lưới điện, thông tin và cáp quang khu vực Dự án 81
10.2.4. Tiềm năng tài nguyên khu vực Dự án 82
10.2.5. Điều kiện kinh tế – xã hội khu vực Dự án 84
10.3. Sàng lọc (lược duyệt) tác động môi trường tiềm tàng và định hướng những giải pháp bảo vệ môi trường 85
10.3.1. Chiếm dụng đất nông nghiệp: 85
10.3.2. Chiếm dụng đất và các công trình kiến trúc xây dựng khác: 85
10.3.3. Ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông 85
10.4. Lựa chọn phương án tối ưu theo khía cạnh môi trường 85
CHƯƠNG 11. THỰC HIỆN DỰ ÁN 87
11.1. thực hiện đầu tư, xác định vốn đầu tư 87
11.2. Lập Dự án đầu tư xây dựng: 87
11.3. Thiết kế kỹ thuật và chuẩn bị hồ sơ mời thầu: 87
11.3.1. Thiết kế kỹ thuật 87
11.3.2. Hồ sơ mời thầu: 87
11.3.3. Giải phóng mặt bằng: 88
11.3.4. Đấu thầu và hồ sơ đấu thầu: 88
11.3.5. Thi công và giám sát: 88
CHƯƠNG 12. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
12.1. Kết luận: 89
12.1.1. Kết luận chung 89
12.1.2. Quy mô cấp công trình 89
12.1.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật : 89
12.1.4. Phương án chiều rộng hầm, khổ cầu và đường dẫn. 90
12.1.5. Khổ thông xe dưới cầu: 91
12.1.6. Phương án vị trí tuyến công trình và hình thức phân kỳ đầu tư 91
12.1.7. cách đầu tư 92
12.1.8. Thời gian hoàn vốn: 93
12.1.9. Giải phóng mặt bằng: 93
12.1.10. Cấp quyết định đầu tư: 93
12.1.11. Nguồn vốn đầu tư: 94
12.1.12. Các ưu đãi của dự án: 94
12.2. Kiến nghị 94
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iểm đầu Dự án từ Km 0+00 (Km1358+350 QL 1A), tuyến đi thẳng và rẽ phải, cắt qua thung lũng thuộc phía bắc đỉnh đèo, chui dưới Đèo Cả tại Km 0+725.
Phía nam, sau khi ra khỏi hầm Km 3+200, phía nam đỉnh đèo, nối với QL 1A, điểm cuối tuyến tại Km 3+347 (Km 1364+500 QL1A).
Trên tuyến tại Km 1354+520 QL 1A, (điểm giao cùng mức với đường sắt), làm mới đoạn tuyến, tổng chiều dài 400m, trong đó cầu vượt đường sắt dài 200m, cầu trên đường cong tròn R=300m.
Điểm đầu tuyến Km 0+00 (Km 1358+350 QL 1A).
Điểm cuối tuyến Km 3+347 (Km 1364+500 QL 1A).
Tuyến đi trên 2 đường cong tròn R1 = 500m, đường dẫn phía bắc, R2= 400m, đường dẫn phía nam.
Tổng chiều dài đoạn tuyến, kể cả đoạn tuyến cải tạo và vượt đường sắt tại Km 1354+520 QL 1A, là 3,747Km (ngắn hơn QL1A đi trên Đèo Cả khoảng 2,803Km)
Quy mô công trình trên tuyến:
Đường trên tuyến thiết kế 2 làn xe, tổng bề rộng nền đường B=12,0m.
Cầu trên tuyến thiết kế 2 làn xe, tổng bề rộng cầu B=12,0m.
Hầm qua Đèo Cả: xây dựng 01 hầm, tổng bề rộng khai thác mỗi hầm B=12m.
Khối lượng công trình trên tuyến:
Tổng chiều dài đoạn tuyến: 3,747Km, trong đó:
Đường dẫn (không tính hầm) tổng dài: 1,277Km (bao gồm 400m đường cải tạo), trong đó:
Đường dẫn phía bắc (Km 0+00 đến Km 0+730) dài 0,730Km.
Đoạn đường cải tạo tại vị trí giao cắt với đường sắt Km 1354+520 QL 1A dài 0,400 Km.
Đường dẫn phía nam (Km 3+200 đến Km 3+347) dài 0,147Km.
Hầm dài 2470m.
Cầu trên tuyến: 1 cầu dài 200m.
Cầu số 1: Km 1354+520 QL 1A, dài 200m (vượt qua sông Cua và đường sắt ở phía bắc).
Trên tuyến giao cắt khác mức và vượt đường sắt ở phía bắc.
Phương án xây dựng đường ô tô cao tốc Bắc – Nam:
Đường ô tô cao tốc Bắc – Nam qua khu vực phải xây dựng mới toàn bộ tuyến và hầm.
Tổng hợp các phương án vị trí tuyến công trình:
Phương án
Chiều dài tuyến khai thác
(Km)
Chiều dài tuyến XD mới
(Km)
Khối lượng công trình trên tuyến
Đường
(Km)
Cầu
(Cái/m)
Hầm Đèo Cả
Hầm Cổ Mã
Hầm chính số 1 (m)
Hầm chính số 2 (m)
Hầm số 1 và 2 (m)
Phương án 1
11,125
11,125
4,065
3/1260
5.450
5.450
350
Phương án 2
11,685
11,685
5,350
4/1375
4.610
4.610
350
Phương án 3
12,483
12,483
5,023
6/3160
3.950
3.950
350
Phương án 4
9,645
8,475
4,945
4/1680
4.350
4.350
350
Phương án 5
14,197
3,747
1,277
1/200
2.470
2.470
-
Phương án trắc dọc tuyến
Nguyên tắc lựa chọn trắc dọc:
Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật của Dự án, trong đó có xét đến độ dốc dọc trong hầm có chiều dài trên 3000m.
Yêu cầu khu vực cửa hầm, nền đào khoảng 25m để thuận lợi cho công tác gia cố chống trượt mái dốc khu vực cửa hầm.
Căn cứ kết quả tính toán thuỷ văn trên toàn tuyến và thuỷ văn tại các sông suối khu vực tuyến, thiết kế cao độ đường đỏ phù hợp.
Căn cứ đặc điểm địa hình, địa chất trên tuyến, lựa chọn thiết kế trắc dọc trên nguyên tắc hạn chế đắp cao, đào sâu, đặc biệt đoạn tuyến qua vùng địa chất nền yếu và sườn núi có đá lăn.
Tổng hợp các phương án trắc dọc tuyến:
Phương án
Dốc dọc trên đường dẫn (iMAX%)
Công trình hầm đèo Cả (hầm đèo Cổ Mã)
Phía Bắc
Phía nam
Cao độ cửa hầm Bắc
Cao độ cửa hầm Nam
Độ dốc dọc (iMAX%)
Phương án 1
1,0%
1,7%
21,91 (36,50)
16,79 (30,55)
1,7%
Phương án 2
1,0%
1,5%
33,63
(36,50)
18,13
(30,55)
1,5%
Phương án 3
1,0%
2,0%
46,81
(36,50)
21,10
(30,55)
2,0%
Phương án 4
1,05%
2,0%
38,37
(36,50)
23,00
(30,55)
2,0%
Phương án 5
2,57%
2,0%
42,27
94,13
2,57%
Phân tích ưu nhược điểm các phương án vị trí tuyến công trình.
Phương án 1
Ưu điểm:
Hướng tuyến đi trên đường thẳng nối giữa khu vực phía bắc và phía nam, tuyến được giải quyết triệt để kể cả đoạn đường QL 1A hiện tại qua đèo Cổ Mã. Tuyến có chiều dài khai thác nhỏ nhất.
Tiêu chuẩn hình học tuyến thoả mãn tiêu chuẩn đường cao tốc Bắc - Nam trong tương lai.
Phía bắc, tuyến không giao cắt với đường sắt, các yếu tố hình học của tuyến tốt.
Mở ra hướng tuyến mới, tạo điều kiện phát triển khu dân cư đô thị khu vực.
Trong thi công tuyến đường dẫn vào hầm, không ảnh hưởng đến giao thông trên QL 1A và trên đường sắt Thống Nhất.
Tổng chiều dài tuyến khai thác 11,125Km (rút ngắn đoạn đường qua Đèo Cả khoảng 8,875 Km).
Không ảnh hưởng đến vị trí cho xây dựng hầm đường sắt Bắc – Nam trong tương lai.
Nhược điểm:
Đoạn tuyến phải xây dựng mới tương đối dài, phải xây dựng mới hầm qua Đèo Cả và đèo Cổ Mã sẽ tốn kém.
Phương án vị trí 2
Ưu điểm:
Phía bắc, tuyến không giao cắt với đường sắt, không giao cắt với khu dân cư, các yếu tố hình học của tuyến tốt.
Mở ra hướng tuyến mới, tạo điều kiện phát triển khu dân cư đô thị khu vực.
Trong thi công tuyến đường dẫn vào hầm, không ảnh hưởng đến giao thông trên QL 1A và trên đường sắt Thống Nhất.
Tổng chiều dài tuyến khai thác 11,685Km (rút ngắn đoạn đường qua Đèo Cả khoảng 8,315Km).
Không ảnh hưởng đến vị trí cho xây dựng hầm đường sắt Bắc – Nam trong tương lai.
Nhược điểm:
Chiều dài đoạn tuyến khai thác lớn hơn phương án 1.
Đoạn tuyến phía bắc làm mới dài 3,015 Km, tuyến trên đường cong tròn, qua vùng đất yếu, nền đắp phải xử lý đặc biệt, đoạn cắt qua sườn đồi nhiều đá tảng lăn kích thước lớn.
Đoạn tuyến phía nam dài 2,685Km, cắt qua khu dân cư và đường sắt, khối lượng công trình trên tuyến lớn.
Chiều dài hầm 4610m, đặc biệt hầm cắt qua vùng địa chất xấu với chiều dài khoảng 1300m, gặp rất nhiều khó khăn trong thi công.
Khối lượng công việc nhiều, thời gian xây dựng dài.
Trong tương lai xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc – Nam phải cải tạo các yếu tố hình học đoạn tuyến dẫn vào hầm phía bắc.
Tổng mức đầu tư rất cao.
Phương án vị trí 3:
Ưu điểm:
Hầm qua đá tốt, chiều dài hầm ngắn, thi công hầm gặp nhiều thuận lợi.
Đoạn tuyến phía bắc không cắt qua khu dân cư, công tác giải phóng mặt bằng thuận lợi.
Không ảnh hưởng đến vị trí cho xây dựng hầm đường sắt Bắc – Nam trong tương lai.
Nhược điểm:
Chiều dài đoạn tuyến khai thác lớn hơn phương án 1 và 2.
Đoạn tuyến phía bắc làm mới dài 4,35 Km, trong đó có 1,20Km tuyến qua nền đất yếu phải xử lý.
Đoạn tuyến phía nam dài 2,529 Km, cắt qua khu dân cư và đường sắt, khối lượng công trình trên tuyến lớn.
Trên tuyến có 6 cầu, tổng chiều dài cầu 2260m, đặc biệt phải làm cầu vượt qua thung lũng và đường sắt.
Khối lượng công việc nhiều, thời gian xây dựng dài.
Tổng mức đầu tư cao.
Phương án vị trí 4:
Ưu điểm:
Hầm qua đá tốt, chiều dài hầm ngắn, thi công hầm gặp nhiều thuận lợi.
Đoạn tuyến phía bắc và phía nam không cắt qua khu dân cư, công tác giải phóng mặt bằng thuận lợi.
Chiều dài đoạn tuyến làm mới ngắn, thời gian thi công nhanh.
Tổng mức đầu tư thấp.
Nhược điểm:
Đoạn tuyến phía bắc làm mới dài 2,00 Km, tuyến trên đường cong tròn, cắt qua QL 1A và qua đường sắt Thống Nhất đang khai thác.
Trên tuyến có 4 cầu, tổng chiều dài cầu 1680m, đặc biệt phải làm mới cầu vượt qua đường sắt tại Km 1354+520 QL1A hiện nay.
Chiều dài khai thác tuyến 12,10Km, không thuận lợi.
Đây là vị trí phương án thuận lợi nhất cho đường sắt Bắc – Nam ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status